1 / 29

Bảo vệ cổ đô ng trong thị tr ường bất cân xứng về thông tin

Bảo vệ cổ đô ng trong thị tr ường bất cân xứng về thông tin. PGS TS Phạm Duy Nghĩa. Quản trị công ty từ góc nhìn xung đột lợi ích. Ba yếu tố: Nhận diện các tác nhân tác động đến quản trị công ty Giải quyết xung đột lợi ích giữa các tác nhân đó

kalkin
Download Presentation

Bảo vệ cổ đô ng trong thị tr ường bất cân xứng về thông tin

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa

  2. Quản trị công ty từ góc nhìn xung đột lợi ích • Ba yếu tố: • Nhận diện các tác nhân tác động đến quản trị công ty • Giải quyết xung đột lợi ích giữa các tác nhân đó • Giám sát vì lợi ích công ty và lợi ích cổ đông • Định nghĩa: • Tập hợp các công cụ và phương pháp kiểm soát và đối trọng quyền lực trong công ty • Phân biệt quản trị công ty với (i) quản trị kinh doanh, (ii) quản lý nội bộ trong công ty • Nguồn: Luật, quy chế mẫu, quy chế tự quản, điều lệ, thói quen kinh doanh

  3. 02 mô hình: đơn lớp (US, GB), song lớp (G, F, I) AGM: Đại hội cổ đông BOD President, Secretary, Independent Directors Aufsichtsrat Executive Committee (CEO, Chief Accountant..) Vorstand (More Vorstandmitglieder, Geschasftsfuehrer) Compensation Committee Nomination Committee Audit Committee other committees ..

  4. Bộ tài chính Bộ chủ quản Quản lí ngành SSC SCIC Công ty mẹ Thiết chế Chiến lược Lãnh đạo NLĐ NĐT NN CĐNN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG ĐCSVN HĐQT BKS TGĐ Phó TGĐ, Kế toán trưởng, Chủ chốt Tập thể người lao động trong công ty (ĐHCNVC)

  5. Các yếu tố tác động đến quản trị công ty ở Việt Nam • Cổđông nhà nước (công ty mẹ, cơ quan quản lí ngành, quản lí công sản); • Cổđông là các thiết chế khác (công ty, đối tác chiến lược, ngân hàng); • Cổđông là nhàđầu tư nước ngoài; • Cổđông là cá nhân (lãnhđạo công ty, cổ phần biếu, ng lao động); • Thiết chế phân bổ và giám sát quyền lực giữaĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, TGĐ các Phó TGĐ, Kế toán trưởng và bộ máy điều hành • Công bố thông tin; giám sát công ty đại chúng theo LCK 2006 => tác động của báo chí; • Vai trò lãnhđạo của các tổ chứcĐảng trong doanh nghiệp

  6. ĐHĐCĐ • Hợp đồng có dấu hiệu xung đột lợi ích § 120 LDN => Bảo vệ tốt hơn lợi ích của cổ đông nhỏ, chiếm ít vốn => bảo vệ nhà đầu tư, giám sát ban lãnh đạo công ty. • HĐ giữa CTCP và cổ đông (mẹ), § 120.1.a LDN • HĐ giữa CTCP và thành viên HĐQT, TGĐ • HĐ giữa CTCP và người có liên quan của thành viên HĐQT • Giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% => ĐHĐCĐ chấp thuận; Giá trị < 50 => HĐQT chấp thuận => Vô hiệu: cổ đông, lãnh đạo phải hoàn lại khoản lợi và đền bù thiệt hại cho công ty, § 120.4 LDN • Kết luận: Cần sự chấp thuận củaĐHĐCĐ theo § 120.2 LDN • Triển khai: • Ai có quyền triệu tập họpĐHĐCĐ • Thủ tục mời họp như thế nào? • Điều hành phiên họp • Thông qua quyết nghị • Biên bản • Khiếu nại, quyết nghị vô hiệu.

  7. Triệu tậpĐHĐCĐ • ĐHĐCĐ thường niên (họp 4 tháng sau năm tài chính) và bất thường • Người triệu tập: • HĐQT • Nếu xét thấy cần thiết • Theo yêu cầu của cổ đông đại diện > 10% vốn điều lệ • Theo yêu cầu của BKS • BKS (30 ngày sau yêu cầu => quy định chủ tịch phải đền bù thiệt hại) • Cổđông/nhóm cổđông đại diện > 10 vốnđiều lệ (yêu cầu cơ quan ĐKKD giám sát, trưởng BKS phảiđền bù thiệt hại)

  8. ĐHĐCĐ: Chuẩn bị chương trình và mời họp • Người triệu tập chuẩn bị chương trình • Cổđông/nhóm cổđông > 10% vốnđiều lệ có quyền kiến nghị chương trình cuộc họp, chậm nhất 03 ngày trước ngày khai mạc • Quyền tham gia: mỗi cổ phần một phiếu bầu; ủy quyền: không được phép hạn chế quyền dự họp, ví dụấnđịnh hạn mức nắm giữ 10.000 mớiđượcđi họp. • Thông báo mời họp: được gửiđến tất cả cổđông có quyền dự họp chậm nhất07 ngày làm việc kèm theo mẫu chỉđịnhđại diện, chương trình, phiếu biểu quyết, tài liệu thảo luận và dự thảo quyết nghị, § 100.2 LDN. • Nhận xét: Thủ tục chặt chẽ, vi phạm => vô hiệu theo § 107 LDN.

  9. ĐHĐCĐ: Tổ chức phiên họp • Phiên họp hợp lệ: cổđông đại diệnít nhất 65% vốnđiều lệ • Chủ tọa, thư kí, ban kiểm phiếu • Hoãn cuộc họp không quá 3 ngày nếu: • Không đủ chỗ ngồi • Có người có hành vi cản trở, gây rối (cướp micrô) • Nếu hoãn sai quy định: công ty Đay Sài Gòn => tiếp tục họp • Thủ tục thảo luận và biểu quyết • Phát phiếu biểu quyết • Thu thẻ tán thành • Thu thẻ không tán thành • Thu thẻ cóý kiến khác, bỏ phiếu trắng

  10. ĐHĐCĐ: Cộng dồn phiếu theo § 104.3.c LDN

  11. HĐQT: Cổđông lớn có thể tácđộng tớiđâu? • 3 < số lượng < 11 thành viên • Mỗi thành viên một phiếu bầu, § 104.3.c LDN => công ty niêm yết có 1/3 số thành viên không điều hành, cổ đông thiểu số dồn phiếu để giành lấy ít nhất một đại diện. • Họp định kì hàng quý hoặc bất thường, nếu • Chủ tịch triệu tập; • BKS đề nghị; • Có đề nghị của TGĐ hoặc ít nhất 05 người quản lí khá; • Có đề nghị của ít nhất 02 thành viên HĐQT

  12. HĐQT: Phiên họp hợp lệ • Triệu tập: Gửi thông báo, chương trình, tài liệu, phiếu biểu quyết cho các thành viên chậm nhất 05 ngày trước ngày dự kiến họp, § 112.6 LDN; • Phải gửi thông báo và tài liệuđến thành viên BKS và giámđốc, kiểm soát viên có quyền dự các phiên họp của HĐQT, có quyền thảo luận, song không có quyền biểu quyết, § 112.7; § 124.1 LDN. • Phiên họp hợp lệ nếu ¾ sốđại biểu có mặt dự họp • HĐQT 07 thành viên; phiên họp phải có 06 thành viên dự họp, phải tạođiều kiện cho BKS tham dự mới hợp lệ => công khai thông tin và kiểm soát hoạtđộng của HĐQT. • Quyết nghị và biên bản => phải tạođiều kiện cho cổđông thiểu số xem và sao chép theo § 79.2 LDN.

  13. Quan hệ giữa người quản lý và cổ đông: Thù lao • Thu nhập = Thù lao + Cổ phần thưởng + Các lợiích tư khác Các lợi ích tư khác Cổ phần Cổ tức/mệnh giá Thù lao Cổ phần thưởng • Hãng Google: 3 CEO Schmidt, Brin and Page, and 4 Vice Presidents • Schmidt: Lương: 01$/năm; cổ phiếu 31,5 tỷ $; máy bay riêng • Brin: Lương: 400.000$/năm; Page: 360.000/năm • 04 Vice President: 250.000 $/năm: cổ phiếu niêm yết 2004 => tăng từ 85$ => 460$/CP

  14. HĐQT: Tìm cách minh bạch thu nhập • Thu nhập = Thù lao + Cổ phần thưởng + Các lợiích tư khác • Tổng mức thù lao cho HĐQT do ĐHĐCĐ quyếtđịnh (65% phiếu của cổđông dự họpđại diệnít nhất 65% tổng phiếu bầu) • § 117 LDN, § 17 Điều lệ mẫu • HĐQT dự tính mức thù lao cho từng thành viên theo nguyên tắc nhất trí • Thực tế chi trả được hạch toán thành mục riêng trong Báo cáo tài chính • Buộc người quản trị kê khai lợiích liên quan chậm nhất 07 ngày làm việc, § 118 LDN : • Cổ phần trong DN sân sau (TCT Hàng Hải: Gemadept, Gematran) • Cổ phần > 35% của người liên quan với người quản lí • Giải trình về việc kinh doanh riêng, vụ Chè Yên Bái, chỉ được thực hiện nếu HĐQT và BKS chấp thuận, vi phạm => nộp thu nhập cho công ty, • Giám sát giao dịch tư lợi § 120 LDN

  15. HĐQT, BKS: Quyền được có thông tin, §§ 114, 124 • Đáng kể: Thành viên đại diện cho nhóm cổđông thiểu số • 03 – 05 thành viên: §§ 19-22 Điều lệ mẫu • Quyền có thông tin khi dự họp • Quyền yêu cầu TGĐ, Phó TGĐ, người quản lí các chi nhánh cung cấp thông tin, tình hình tài chính trong công ty • Thành viên BKS có quyền tiếp cần hồ sơ tài liệu giữ tại trụ sở chính của công ty (vụ Bibica) • Nhận xét: Cổđông thiểu sốđược tăng quyền có thông tin về tình hình kinh doanh của công ty.

  16. Từ hội kínđếnđại chúng: Báo cáo và minh bạch • Công ty TNHH và Cty cổ phần không niêm yết: Hội kín • Công ty đại chúng => tăng nghĩa vụ báo cáo và minh bạch, § 25, 101 LCK • đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng • niêm yết tại TTGDCK • ít nhất 100 cổ đông, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, có vốn điều lệ đã thực góp từ 10 tỷ đồng trở lên • Yêu cầu kiểm toán: ĐHĐCĐ xác định đơn vị kiểm toán độc lập, § 41 Điều lệ mẫu 2002; HĐQT chuẩn bị và gửi tới BKS chậm nhất 30 ngày trước ngày khai mạc ĐHĐCĐ thường niên, § 128.3 LDN • Chậm nhất 07 ngày trước ngày khai mạc ĐHĐCĐ phải có báo cáo và tài liệu của HĐQT, báo cáo thẩm định của BKS và báo cáo tài chính tổng hợp các công ty con => có sẵn tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty => cổ đông và kiểm toán viên có quyền trực tiếp xem xét các báo cáo này.

  17. Công khai thông tin: § 129 LDN, § 101 LCK • Gửi báo cáo tài chínhđãđượcĐHĐCĐ thông qua tới cơ quan ĐKKD; tóm tắt báo cáo gửi tới tất cả cổđông • Công ty niêm yết: Tóm tắt báo cáo tài chính công bố trên một nhật báođịa phương và một báo kinh tế TW 3 số liên tiếp, nếu có trang Web, các báo cáo tài chính phảiđưa lên mạng. • Công ty đại chúng, § 101 LCK: • Thông tin phải công bố trong thời hạn 24 giờ: • Quyết nghị của ĐHĐCĐ • Một số quyết định của HĐQT • Quyết định khởi tố bị can với thành viên HĐQT, ban giám đốc, kế toán trưởng, có bản án của tòa, kết luận vi phạm thuế với công ty • Thông tin phải công bố trong thời hạn 72 giờ: • Thông tin phải công bố theo yêu cầu của UBCKNN • Nội dung công khai thông tin: §§ 28-29 Điều lệ mẫu 2007

  18. Vì sao bảo vệ cổ đông ở VN xếp hạng kém • Khả năng đáng tin cậy của thông tin công bố: 4/10 • Nghĩa vụ của người quản lí: 0/10 • Nghĩa vụ cẩn trọng: Vụ Vietnam Airlines • Business Judgment Rule • Nghĩa vụ trung thành: Vụ Gemadept, FPT • Khả năng khởi kiện của cổ đông: 2/10 • Đánh giá rất yếu về toà án • Bảo vệ quyền của cổ đông: 2/10 • Toàn văn: WB Doing Business 2008

  19. Bảo vệ quyền của cổ đông ở Việt Nam • Các cổ đông thiểu số được bảo vệ chưa hiệu quả • Tước quyền của các cổ đông thiểu số • Không có người giám sát và kiểm toán viên độc lập • Thiếu chức năng giám sát hiệu quả trong công ty • Vấn đề nội bộ & và đạo đức quản lý • Giá trị của cổ đông bị coi nhẹ • Kiểm soát cổ đông hoặc quản lý độc đoán • Có sự bao che nể nang trong quản lý • Thực thi pháp luật yếu kém • Luật chỉ tồn tại ở văn bản, thực thi yếu • Chức năng giám sát thị trường yếu kém • Các nhà đâu tư thụ động • Vai trò của chính phủ mờ nhạt

  20. Nguy cơ của bất cân xứng thông tin • Công tác quản trị doanh nghiệp yếu kém • Tài sản của công ty bị chuyển thành tài sản tư • Các giao dịch phi pháp hoăc không công bằng • Bảo đảm nợ chéo, giấu nợ • Mua và bán giữa các công ty liên kết • Bao cấp tài chính có các bên liên quan: Cho vay • Không minh bạch & Thiếu trách nhiệm • Các công bố và báo cáo của kiểm toán viên không đáng tin cậy • Quản lý theo kiểu gia đình trị, thiếu nghiêm minh • Quản trị yếu kém tạo điều kiện cho tham nhũng • Nâng cao năng lực quản trị là cách để đối phó hiệu quả với tham nhũng trong khu vực kinh tế tư nhân

  21. Mục tiêu của cơ sở hoạt động của cổ đông • Tạo giám sát độc lập công tác quản lý • Bảo vệ giá trị của cổ đông • Ngăn chặn hành vi biển thủ lợi nhuận (trích quỹ, bán cổ phần ưu cho lãnh đạo công ty) • Ngăn chặn bao cấp cho các công ty liên kết (sân sau) • Ngăn chặn các giao dịch bất hợp pháp • Đảm bảo minh bạch & và trách nhiệm • Thực hiện quản lý độc lập • Có người giám sát bên ngoài đại diện cho các cổ đông thiểu số • Chống tham nhũng

  22. Hoạt động của cổ đông gồm những gì? • Giám sát và báo cáo về hoạt động của công ty • Đối thoại xây dựng trước khi hành động • Thực hiện quyền của cổ đông • Tham dự hội nghị cổ đông • Đề xuất chương trình hành động tại hội nghị cổ đông • Bầu ban lãnh đạo • Đề xuất các ứng viên bên ngoài • Đấu tranh giành quyền đại diện • Thực hiện hành vi pháp lý • Nộp hồ sơ kiện dân sự: • Nộp hồ sơ điều tra hình sự • Đề xuất và vận động tuân thủ pháp luật

  23. Quyền của cổ đông thiểu số • Yêu cầu sa thải giám đốc và kiểm toán viên • Có biện pháp chống lại các hành vi phi pháp • Thực hiện các hành vi phái sinh của cổ đông • Thanh tra các hóa đơn tài chính • Tham dự đại hội cổ đông bất thường • Đưa ra đề xuất cổ đông • Yêu cầu bỏ phiếu tích lũy (cộng dồn phiếu) • Bổ nhiệm thanh tra viên để kiểm tra hoạt động và ghi chép • Yêu cầu dừng thanh toán

  24. Giám sát hoạt động công ty từ hiệp hội cổ đông • Công bố thông báo • Tham dự của người giám sát bên ngoài • Giao dịch với các bên có liên quan • Phát hành trái phiếu gọi vốn mới và trái phiếu có liên quan tới vốn • Các hoạt động của ban giám đốc: chương trình hoạt động, tham dự, bỏ phiếu • Thực hành kế toán

  25. Tham dự hội nghị cổ đông • Thu thập và phân tích thông tin • Thảo luận trước với đội ngũ người quản lý về chương trình nghị sự của đại hổi • Gủi các thông báo về những khúc mắc và danh sách câu hỏi • Cử đại điện thảo luận về chương trình hội nghị cổ đông

  26. Các hành vi pháp luật khác • Nộp hồ sơ kiện • Làm vô hiêu kế hoặc được thông qua không hợp lệ tại đại hội cổ đông • Ngừng bảo lãnh nợ cho các công ty liên kết => vô hiệu • Khởi kiện các hành vi kiểm toán sai • Thanh tra hóa đơn tài chính • Yêu cầu thanh tra? cổ đông có quyền yêu cầu thanh tra hay không?

  27. Các hành vi pháp luật khác • Nôp hồ sơ điều tra hình sự • Mánh khéo về giá chứng khoán • Biển thủ vốn • Hoạt đông công ty giấy nước ngoài • Nợ bảng cân đối nước ngoài • Thu giữa tài sản là trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu bảo đảm • Gian lận về nội dung biên bản

  28. Điều gì sẽ tạo nên sự thay đổi? • Chính phủ • Có những qui định trực tiếp hơn về quản trị doanh nghiệp • Thực thi pháp luật • Tăng cường quyền của cổ đông thiểu số • Hệ thống pháp lý • Hệ thống tòa án hiệu qủa và công bằng • Khởi kiện độc lập và công bằng • Bảo đảm an toàn pháp lý

  29. Điều gì sẽ tạo nên sự thay đổi lâu dài • Công ty • Tự áp dụng các tiêu chuẩn toàn cầu • Có các giám đốc độc lập từ bên ngoài • Thị trường • Vai trò tích cực của các nhà đầu tư hợp pháp • Sự tham dự tích cực tại hội nghị cổ đông • Xã hội • Tham gia vào hoạt định chính sách • Bảo vệ cổ đông thiểu số

More Related