1 / 108

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN. CHƯƠNG 1: Ô NHIỄM THỦY VỰC. Ô NHIỄM THỦY VỰC. Phân bố và dạng của nước trên Trái đất. Nguồn: US Geological Survey. Ô NHIỄM THỦY VỰC. Sự ô nhiễm các nguồn nước có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo

tadeo
Download Presentation

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  2. CHƯƠNG 1: Ô NHIỄM THỦY VỰC

  3. Ô NHIỄM THỦY VỰC Phân bố và dạng của nước trên Trái đất Nguồn: US Geological Survey

  4. Ô NHIỄM THỦY VỰC Sự ô nhiễm các nguồn nước có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo • Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước. • Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước.

  5. Ô NHIỄM THỦY VỰC Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây: • Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn • Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ...) • Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại...) • Lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hoá để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào • Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng. Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh.

  6. Các đặc điểm lý học, hóa học và sinh học của nước ô nhiễm và nguồn sinh ra nó 1. PHÂN LOẠI NGUỒN GÂY Ô NHIỄM

  7. Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991

  8. Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm hữu cơ • Thường có nguồn gốc từ các cống nước thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, trại chăn nuôi… • Nước bị ô nhiễm hữu cơ đòi hỏi một lượng oxy cao cung cấp cho vi khuẩn để tự làm sạch dẫn đến làm suy kiệt oxy tan trong nước, • Tạo thành lớp bùn đáy ao, sinh nhiều khí độc (CH4, H2S, NH3, NO2 …)

  9. Chất hữu cơ phân hủy sinh ra nhiều khí độc, làm cá bị suy yếu hoặc chết Nước màu đen là biểu hiện trong nước có nhiều chất hữu cơ

  10. Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm sinh học • Độ ô nhiễm cũng đánh giá bằng chỉ số vi sinh vật, đặc biệt là các loài vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm mốc • Các tác nhân gây bệnh này chỉ phát huy được tác dụng khi có điều kiện thuận lợi cho chúng nhưng lại bất lợi cho ký chủ

  11. Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm phèn • Đất phèn là đất chứa các vật liệu mà kết quả các tiến trình sinh hóa xảy ra là acid sulphuric được tạo thành • Nếu xây dựng ao trên đất phèn, nước có thể bị nhiễm phèn • Các mạch nước ngầm có khả năng nhiễm phèn

  12. Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm các chất hóa học vô cơ và khoáng chất • Thành phần gồm các kim loại, các ion vô cơ, dầu mỏ, các chất rắn và nhiều hợp chất hóa học khác • Có nguồn gốc từ công nghiệp khai thác mỏ, hoạt động của các dàn khoan dầu, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các hiện tượng tự nhiên như xói mòn, phong hóa, lũ lụt… • Ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch của nguồn nước, tích lũy trong cơ thể sinh vật, hủy diệt đời sống các loài thủy sinh, ăn mòn các công trình dưới nước và là nguồn nhiễm độc cho con người khi ăn phải các loài thủy sinh bị nhiễm độc

  13. Ô NHIỄM THỦY VỰC Các kim loại nặng tự nhiên thường gặp trong nước và ảnh hưởng của chúng Đồng (Cu) • Tính độc : Khi hàm lượng đồng trong cơ thể người là 10 g/kg thể trọng thì gây tử vong, liều lượng 60 – 100 mg/kg gây nên buồn nôn, mửa - Với cá, khi hàm lượng Cu là 0.002 mg/l đã có 50% cá thí nghiệm bị chết. - Với khuẩn lam khi hàm lượng Cu là 0.01 mg/l làm chúng chết. - Với thực vật khi hàm lượng Cu là 0.1 mg/l đã gây độc,

  14. Ô NHIỄM THỦY VỰC Đồng (Cu) Nồng độ giới hạn cho phép : - Với nước uống và hồ chứa : 0.02 – 1.5 mg/l tùy theo tiêu chuẩn từng nước - Nước tưới cây nông nghiệp : 0.2 mg/l riêng với đất thiếu đồng có thể dùng nước chứa tới 5 mg/l để tưới trong thời gian ngắn.

  15. Ô NHIỄM THỦY VỰC Chì (Pb) • Tính độc: Khi nồng độ chì trong nước uống là 0.042 – 1.0 mg/l sẽ xuất hiện triệu chứng bị ngộ độc kinh niên ở người; nồng độ 0.18 mg/l động vật máu nóng bị ngộ độc. - Trong nước tưới nồng độ chì lớn hơn 5 mg/l thì thực vật bị ngộ độc • Nồng độ giới hạn cho phép : - Nước tới nông nghiệp : 0,1 mg/l - Nước cho chăn nuôi : 0,05 mg/l

  16. Ô NHIỄM THỦY VỰC Kẽm (Zn) Tính độc : Kẽm và các hợp chất của chúng ít ảnh hưởng đến các động vật thân nhiệt ổn định mà chỉ ảnh hưởng đến các động vật biến nhiệt. Nồng độ kẽm trong kẽm sunfat là 0,4 mg/l gây tử vong cho cá gai trong 7 ngày. Nồng độ giới hạn cho phép : - Nước uống : 1 -15 mg/l theo tiêu chuẩn từng nước. - Nước tưới ruộng : 5 mg/l

  17. Ô NHIỄM THỦY VỰC Thủy ngân (Pb) • Tính độc : thuỷ ngân và hợp chất của nó thường rất độc đối với cơ thể sống. Thuỷ ngân sẽ gây độc cho người khi nồng độ trong nước của chúng là 0,005 mg/l, với cá là 0,008 mg/l. • Nồng độ giới hạn cho phép : - Nước uống: 0,0001 -0,001 mg/l theo tiêu chuẩn từng nước. - Nước tưới nông nghiệp : 0,005 mg/l

  18. Ô NHIỄM THỦY VỰC Sắt (Fe) Tính độc : đối với người và động vật có thân nhiệt ổn định, sắt ít gây độc tuy nhiên khi nồng độ sắt cao sẽ làm cho nước có mầu vàng và mùi tanh khó chịu. - Với động vật biến nhiệt: thỏ bị ngộ độc khi hàm lượng Fe là 890mg/kg thể trọng, với chuột là từ 984 - 1986mg/kg thể trọng. Nồng độ giới hạn cho phép : - Nước uống : 0,2 – 1,5 mg/l tuỳ thuộc tiêu chuẩn từng nước. - Nước thải: 2- 10 mg/l.

  19. Ô NHIỄM THỦY VỰC Mangan (Mn) • Tính độc : Có nhiều giả thiết cho rằng mangan là tác nhân gây đột biến đối với các động vật thân nhiệt ổn định. - Với sinh vật dưới nước Mn ít gây độc. - Với cây trồng, khi hàm lượng Mn là 2 mg/l sẽ gây độc cho họ đậu, 5 – 10 mg/l gây độc cho cà chua. • Nồng độ giới hạn cho phép : - Nước uống : 0,01 – 0,5 mg/l tuỳ thuộc tiêu chuẩn từng nước. - Nước thải: nhỏ hơn 1 mg/l.

  20. Ô NHIỄM THỦY VỰC Các chất hóa học hữu cơ tổng hợp – bền vững Có nguồn gốc từ các chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, thuốc nông nghiệp, hóa chất công nghiệp, chất thải từ các khu sản xuất Có tính độc cao đối với sinh vật, là mối nguy tiềm ẩn đối với sức khỏe con người

  21. Ô NHIỄM THỦY VỰC Nhiễm mặn • Sự xâm nhập mặn vào nội đồng trong mùa khô là một trong những vấn đề ô nhiễm, gây ra những ảnh hưởng đáng kể • Làm thu hẹp diện tích nuôi trồng Ô nhiễm chất phóng xạ • Bắt nguồn từ việc đào và khai thác mỏ quặng phóng xạ, hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân, chất phóng xạ không được quản lý chặt chẽ. • Ảnh hưởng lên sự trao đổi chất, quá trình sinh sản và phát triển của sinh vật, làm chết hoặc làm thay đổi di truyền.

  22. Ô NHIỄM THỦY VỰC Các chất ô nhiễm quan trọng

  23. Ô NHIỄM THỦY VỰC Nguồn: Wastewater Engineering: Treatment, Diposal, Reuse, 1989

  24. Ô NHIỄM THỦY VỰC 2. KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC Khả năng khử được các chất ô nhiễm của nguồn nước được gọi là khả năng "tự làm sạch" (self purification) của nguồn nước. Khả năng đó được thể hiện qua 2 quá trình:  • Qúa  trình xáo trộn (pha loãng ) thuần tuý lý học giữa nước thải với nguồn nước. • Quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nguồn nước. Hai quá trình trên nồng độ các chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước sau một thời gian sẽ giảm xuống đến một mức nào đó.

  25. Đối với nguồn nước có dòng chảy (sông) nước thải được pha loãng với nguồn nước và theo dòng chảy đổ ra biển hay một nơi nào đó. Có thể chia thành những vùng như sau: • Vùng ngay miệng cống xả nước thải • Vùng phục hồi lại trạng thái bình thường. Quá trình tự làm sạch đã kết thúc. Hoặc: • Vùng nhiểm bẩn nặng nhất. Hàm lượng oxy hào tan trong nguồn đạt giá trị nhỏ nhất. • Vùng phục hồi lại trạng thái bình thường. Quá trình tự làm sạch đã kết thúc.

  26. Khả năng tự làm sạch nguồn nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố: quan trọng nhất là lưu lượng của nguồn nước, mặt thoáng nguồn nước, độ sâu của nguồn nước, nhiệt độ ...       • Self cleaning properties” = ability of surface water to eliminate organic material = operation with the aid of: - micro organisms (bacteria) - aqua vegetation - aqueous animal live

  27. Pond Dynamics Model

  28. Pond Dynamics Model Significance of Water quality management • To a great extent water quality determines the success or failure of a fish farming operation; • Water quality is a major concern of environmental conditions in aquaculture system; • Water quality requirements vary with each cultured species in each culture system; • The goals of water quality management is to maximize carrying capacity by providing suitable physical, chemical and biological means of survival, reproduction and/or production of cultured organisms.

  29. Pond Dynamics Model Significance of pond soil management • To hold water; • To be a storehouse of various chemical substances; • To be a habitat for plants and animals; • To be a nutrient recycling center. However, it also can exert a large oxygen demand, become anaerobic, and be a source of toxic dissolved substances.

  30. Nutrient budget in aquaculture

  31. Nutrient budget in intensive tilapia culture

  32. Nutrient budget in intensive shrimp culture

  33. Changes in N and P concentrations in intensive shrimp ponds.

  34. 2 .Consideration on Nutrient Budget

  35. Average mean weigh of tilapia in three different feeding variations

  36. 3. Carbon production in relation to fish production:

  37. 4. Supplemental feeding of tilapia in fertilized ponds.

  38. A. Fertilization Only (Urea + TSP) ; B. Pellet Feed Only (100% Feeding) C. Fertilization + 75% Feeding D. Fertilization + 50% Feeding E. Fertilization + 25% Feeding

  39. The movement of pesticide in environment.

More Related