1 / 44

Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động nông nghiệp tại Việt Nam.

Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động nông nghiệp tại Việt Nam. Đặt vấn đề. SXNN là những hoạt động nông, lâm nghiệp: Trồng, chăm bón, thu hoạch lương thực, hoa màu, trồng rừng; Chăn nuôi, sơ chế nông sản; Sử dụng và bảo dưỡng máy, thiết bị, công cụ, dụng cụ và nhà xưởng nông nghiệp;

rowdy
Download Presentation

Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động nông nghiệp tại Việt Nam.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động nông nghiệp tại Việt Nam.

  2. Đặt vấn đề • SXNN là những hoạt động nông, lâm nghiệp: • Trồng, chăm bón, thu hoạch lương thực, hoa màu, trồng rừng; • Chăn nuôi, sơ chế nông sản; • Sử dụng và bảo dưỡng máy, thiết bị, công cụ, dụng cụ và nhà xưởng nông nghiệp; • Kho tàng, phương tiện điều hành hoặc vận chuyển có liên quan trực tiếp đến SXNN (Nguồn: ILO công ước 184)

  3. Đặt vấn đề (tiếp) • SXNN không bao gồm: • Trồng trọt để ăn; • Chế biến công nghiệp sử dụng sản phẩm nông nghiệp là nguyên liệu thô và các dịch vụ liên quan; và công nghiệp khai thác rừng. (Nguồn: ILO công ước 184)

  4. Đặt vấn đề (tiếp) • Hơn 50% lao động toàn cầu thuộc lĩnh vực nông nghiệp trong đó lao động nữ và TE chiếm tỷ lệ lớn. • Ngành nông nghiệp đa dạng: • Các nước phát triển: công nghiệp hóa, trang trại đồn điền. • Các nước đang phát triển: Thủ công, lạc hậu mang tính chất hộ gia đình.

  5. Đặt vấn đề (tiếp) • Điều kiện lao động đều có chung đặc điểm: • Sống và làm việc tại vùng nông thôn, làm việc ngoài trời, chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố thời tiết khí hậu. • Công nghệ hiện đại không được cập nhật so với ngành công nghiệp • Cường độ và thời gian làm việc nặng nhọc đặc biệt là vào các mùa vụ. • Tiếp xúc với HCBVTV, các yếu tố nguy cơ khác điện và máy móc, công cụ lao động…

  6. Đặt vấn đề (tiếp) • Việt Nam:60 % lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp • Đóng góp 21% tổng sản phẩm quốc nội. • Điều kiện lao động mang đặc thù của các nước đang phát triển, các nguy cơ truyền thống tồn tại và nguy cơ do công nghiệp hóa. • TNTT trong lao động nông nghiệp cần được quan tâm

  7. Mục tiêu của nghiên cứu • Thực trạng TNTT tại một số vùng nông nghiệp trọng điểm của Việt Nam • Mô tả một số yếu tố nguy cơ gây TNTT trong lao động nông nghiệp • Đề xuất một số giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu nguy cơ TNTT trong LĐNN

  8. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  9. Đối tượng nghiên cứu • Người lao động nông nghiệp • Là những người tham gia lao động, sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu, thu nhập chính là từ nông nghiệp. • Người bị tàn tật do TNTT và HGĐ có người bị tử vong do LĐNN • Hộ lao động nông nghiệp

  10. Địa điểm nghiên cứu • Trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp: • Trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn 80%, chăn nuôi chiếm 17,3%, dịch vụ chiếm 2,7%. • Trong ngành trồng trọt: • Trồng lúa chiếm hơn 78% diện tích và 90% sản lượng ngũ cốc • Nông sản của Việt nam có ưu thế cạnh tranh cao là lúa gạo, cà phê, chè, điều, hồ tiêu.

  11. Địa điểm nghiên cứu – tỉnh nghiên cứu • (1) Đặc thù sản xuất nông nghiệp lúa gạo; chè; cà phê • (2) Tỉnh có số lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao và đạt giá trị sản xuất nông nghiệp cao • (3) Thuận tiện cho việc giám sát kỹ thuật

  12. Địa điểm: 4 tỉnh nông nghiệp trọng điểm Thái Bình (lúa gạo) Đồng Tháp (lúa gạo) Thái Nguyên (chè) Đắc Lắc (cà phê) Thời gian: tháng 5/2009 – tháng 12/2010 Địa điểm & Thời gian

  13. Thiết kế nghiên cứu • Mô tả cắt ngang có phân tích • Mẫu nghiên cứu • 1.568 HGĐ/tỉnh; Tổng số HGĐ 4 tỉnh là 6280 hộ. • Chọn mẫu xác xuất tỷ lệ

  14. ĐẮC LẮC THÁI NGUYÊN THÁI BÌNH ĐỒNG THÁP CƯMGAR 1658 HGĐ ĐỒNG HỶ 1658 HGĐ HƯNG HÀ 1658 HGĐ THÁP MƯỜI 1658 HGĐ EAPỐK 992 HGĐ QUẢNG TIẾN 576 HGĐ KHE MO 1000 HGĐ HÒA BÌNH 568 HGĐ DÂN CHỦ 576 HGĐ CHÍ HÒA 992 HGĐ MỸ ĐÔNG 536 HGĐ MỸ QUÝ 1032 HGĐ SƠ ĐỒ MẪU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯƠNG

  15. Thu thập thông tin và quản lý và phân tích số liệu • Đinh lượng: • Phỏng vấn 6.275 hộ nông dân theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn • Quan sát các yếu tố nguy cơ bằng bảng kiểm tại hộ trên • Nhập và quản lý bằng chương trình Epi Data. Số liệu được kết xuất sang phần mềm Stata và SPSS 12.0 và được xử lý theo mục tiêu nghiên cứu.

  16. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  17. Thông tin chung về mẫu và đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Các đặc điểm cơ bản của mẫu tham gia nghiên cứu

  18. Kết quả nghiên cứu 1. TNTT trong lao động nông nghiệp và các yếu tố nguy cơ

  19. Tỷ suất TNTT không tử vong chung và TNTT trong LĐNN trên 100.000 lao động tại các tỉnh nghiên cứu

  20. TNTT nông nghiệp theo nguyên nhân

  21. Tỷ suất TNTT theo giới

  22. Bản chất của thương tích

  23. Vị trí tổn thương

  24. Thời gian điều trị

  25. Trung bình số ngày nghỉ làm và cần sự giúp đỡ

  26. Tỷ lệ % nạn nhân là thu nhập chính trong gia đình

  27. Tự đánh giá về mức độ ảnh hưởng đến kinh tế gia đình

  28. Thực hành an toàn máy móc

  29. An toàn hóa chất

  30. Sử dụng bảo hộ lao động

  31. TNLĐ nghề trồng lúaThái Bình Đồng Tháp

  32. TNLĐ nghề trồng lúa Thái Bình Đồng Tháp

  33. TNLĐ nghề trồng cà phê – Đắc lắc

  34. TNLĐ nghề trồng cà phê – Đắc lắc Bảng. Công đoạn lao động, nguyên nhân TNTT & mức độ thương tổn

  35. TNLĐ nghề trồng chè – Thái nguyên

  36. TNLĐ nghề trồng chè – Thái nguyên Bảng : Công đoạn lao động, nguyên nhân TNTT & mức độ thương tổn

  37. KẾT LUẬN 1. Thực trạng TNTT LĐNN chung • Tỷ suất TNTT không tử vong trong LĐNN 2.447/100.000; nam cao hơn nữ • VSN, ngộ độc, ngã, say nắng/nóng, động vật cắn, TNGT là các nguyên nhân hàng đầu gây TNTT. • Tổn thương chủ yếu là trày xước, ngộ độc, bong gân, say nóng/say nắng, gẫy xương. • Vị trí tổn thương hay gặp vai, cánh tay; đùi,cẳng chân, toàn thân.

  38. Kết luận • Đối với từng vùng trọng điểm: • Loại hình TNTT: • TNTT do VSN là nguyên nhân hàng đầu ở cả 4 tỉnh. • Ngộ độc là nguyên nhân thứ 2 ở 3 tỉnh TBinh-Tnguyên -ĐTháp, đối với ĐLắc nguyên nhân thứ 2 là ĐVTC. • Nguyên nhân thứ 3 ở 3 tỉnh ĐT-TN-Đlắc là ngã, Thái bình là say nóng say nắng. • 4 tỉnh TNTT cao ở giai đoạn chăm sóc và thu hoạch; Đ.Tháp trong quá trình vận chuyển, với vùng trồng chè giai đoạn chế biến và café trong giai đoạn tạo hình.

  39. KẾT LUẬN 3. Các yếu tố nguy cơ: • Kiến thức và ý thức của người dân về PCTNTT hạn chế. • 65% HGD không được hướng dẫn AT HCBVTV • Thực hành AT của người dân chưa cao: • >40% máy thiếu bộ phận che chắn an toàn • Gần 65% thiếu chỉ dẫn an toàn máy • >40% không sử dụng đầy đủ BHLĐ khi phun hóa chất • >20% không thường xuyên sử dụng BHLĐ

  40. Hạn chế của nghiên cứu • Thiết kế mô tả cắt ngang chỉ đưa ra được những mô tả về các yếu tố liên quan, chưa thể kết luận một cách chặt chẽ về mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa một yếu tố này với một yếu tố khác. • Mẫu nghiên cứu được tính để đánh giá tình hình TNTT chung chưa đủ lớn để phân tích sâu cho từng nguyên nhân. • Chưa đề cập đến lao động trẻ em và các đối tượng khác không trực tiếp tham gia lao động nhưng bị ảnh hưởng bởi các nguy cơ lao động nông nghiệp.

  41. KHUYẾN NGHỊ 1. Chính quyền địa phương và ban ngành liên quan cần có kế hoạch hành động phòng chống TNTTLĐNN 3. Xây dựng mô hình thí điểm phòng ngừa TNTTNN cho từng vùng/địa phương

  42. KHUYẾN NGHỊ 4. Đối với từng vùng: Vùng trồng lúa: chú trọng hơn phòng tránh TNTT liên quan đến máy móc nông nghiệp, TNTT do VSN, ngộ độc và say nắng/nóng. Vùng trồng cà phê: Chú trọng một số loại hình TNTT do VSN, động vật/côn trùng cắn và ngã. Vùng trồng chè: chú trọng TNTT do vật sắc nhọn, ngộ độc, ngã; động vật/côn trùng cắn. 5. Các nghiên cứu tiếp theo

  43. Nhóm nghiên cứu • Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh – ĐHYTCC • TS. Phạm Việt Cường – ĐHYTCC • Ths. Trần Thị Hồng – ĐHYTCC • TS. Hồ Thị Hiền – ĐHYTCC • Ths. Trần Thị Mỹ Hạnh – ĐHYTCC • Ths. Nguyễn Lệ Ngân - ĐHYTCC • CN. Nguyễn Thị Vân – ĐHYTCC

  44. Cám ơn • Hội YTCC Thái Bình và Đồng Tháp; Trường TH Y tế Đồng Tháp; Khoa dịch tễ Trường ĐHY Tây Nguyên; Khoa dịch tễ - Trường ĐHY Y Dược Thái Nguyên. • Lãnh đạo, cán bộ TTYT dự phòng 4 tỉnh nghiên cứu và các huyện/xã và các đối tượng trực tiếp tham gia nghiên cứu: • Xã Dân Chủ và Chí Hòa - huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. • Xã Mỹ Đông và Mỹ Quý - huyện Tháp Mười - Đồng Tháp • Xã Khe Mo và Xã Hòa Bình – huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên • Xã Eapok và xã Quảng Tiến - huyện CuMga, tỉnh ĐăkLăk

More Related