1 / 110

(Số 04 - NQ/TU , ngày 07/11/2011)

NGHỊ QUYẾT về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020. (Số 04 - NQ/TU , ngày 07/11/2011).

Download Presentation

(Số 04 - NQ/TU , ngày 07/11/2011)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NGHỊ QUYẾTvề huy động các nguồn vốnđầu tư phát triển giai đoạn2011-2015 và định hướng đến năm 2020 (Số 04 - NQ/TU , ngày 07/11/2011)

  2. Vốn đầu tư là một yếu tố cơ bản cho phát triển kinh tế xã hội. Việc đảm bảo huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, đảm bảo thực hiện các mục tiêu theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế– xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020.

  3. Để tập trung, thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác này, Tỉnh uỷ ban hành Nghị quyết về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 với những nội dung chủ yếu sau:

  4. I- TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 1- Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển Trong bối cảnh chung có nhiều khó khăn, song công tác huy động vốn đầu tư phát triển của tỉnh giai đoạn 2006-2010 có những chuyển biến tích cực.

  5. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quân hàng năm của tỉnh vẫn khá cao, đạt 29.788 tỷ đồng, bằng khoảng 32% so GDP, tăng bình quân 28,4%/năm, gấp 3,3 lần so với giai đoạn 2001-2005, →

  6. đã góp phần quan trọng cho nền kinh tế, duy trì được tăng trưởng ổn định; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được nâng lên đáp ứng yêu cầu hiện tại và tạo đà phát triển cho các năm tiếp theo.

  7. Cơ cấu đầu tư xã hội giai đoạn 2006-2010 tập trung vào các ngành sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế, song đầu tư cho các lĩnh vực xã hội cũng được quan tâm nhiều hơn, nhất là đối với các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.

  8. Trong giai đoạn 2001-2005, vốn đầu tư vào khu vực sản xuất và hạ tầng kinh tế chiếm đến gần 90% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, gấp 9,4 lần so với vốn đầu tư vào khu vực xã hội, thì giai đoạn 2006-2010 đã giảm xuống còn 84,9%, gấp 6,2 lần.

  9. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác huy động vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2010 của tỉnh vẫn còn những hạn chế, đó là: - Tỷ lệ huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP đạt 32%, thấp hơn trung bình của cả nước (cả nước là 41%); →

  10. một số nguồn vốn đầu tư rất thấp như: vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước có 1.765 tỷ đồng, chiếm 5,9%; nguồn vốn FDI có 390 tỷ đồng, chiếm 1,3%; ODA có 953 tỷ đồng, chiếm 3,2% tổng huy động vốn đầu tư xã hội cả giai đoạn.

  11. - Tỷ trọng vốn nhà nước trong tổng huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vẫn ở mức cao với 9.969 tỷ đồng, chiếm 33,5%, cho thấy việc huy động các nguồn vốn khác còn khá hạn chế.

  12. - Tuy có tăng hơn giai đoạn trước, song tỷ lệ đầu tư vào các lĩnh vực xã hội còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, đặc biệt là lĩnh vực khoa học công nghệ và môi trường; →

  13. nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp FDI và các nhà đầu tư tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ là chính, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, công nghệ cao và đổi mới công nghệ sản xuất còn hạn chế. Vì vậy chưa tạo ra giá trị gia tăng cao cho nền kinh tế.

  14. 2- Nguyên nhân của kết quả đạt được - Về khách quan: Tình hình an ninh chính trị giai đoạn 2006-2010 của tỉnh cơ bản ổn định, còn nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội còn rất lớn, nên vẫn thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư xã hội.

  15. Những chủ trương lớn của Chính phủ đã và đang triển khai cho vùng Tây Nguyên, nhất là nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ và chủ trương đầu tư chống suy giảm kinh tế những năm 2009-2010, cùng với kết quả phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã góp phần làm tăng đáng kể nguồn vốn đầu tư bằng ngân sách Nhà nước.

  16. Luật Doanh nghiệp và những chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng quan hệ đối ngoại trong những năm qua đã thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư khu vực ngoài quốc doanh...

  17. - Về chủ quan: Các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã quan tâm chỉ đạo công tác huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách và tranh thủ sự hỗ trợ ngân sách từ Trung ương.

  18. Sự tập trung lãnh đạo, điều hành của các cấp uỷ đảng, chính quyền trong phát triển kinh tế xã hội đạt được những thành tựu quan trọng, tạo sự tăng nhanh thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, góp phần tăng nguồn vốn đầu tư của tỉnh.

  19. Tinh thần vươn lên phát triển kinh tế và sự năng động của nhân dân đã làm tăng nhanh số lượng doanh nghiệp, dân doanh, tăng nhanh lượng vốn đầu tư ngoài quốc doanh vào nền kinh tế.

  20. Tỉnh đã ban hành được một số chính sách thu hút đầu tư, cùng với công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, bước đầu đã có tác dụng tích cực.

  21. 3- Nguyên nhân của khuyết điểm, hạn chế - Về khách quan: Mặt bằng phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp so với một số vùng kinh tế trong cả nước; vị trí địa lý xa các trung tâm kinh tế lớn và cảng biển, cùng với hạ tầng kinh tế- xã hội còn kém là một trong những trở ngại cho việc thu hút vốn đầu tư.

  22. Lực lượng lao động cán bộ quản lý doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực chưa qua đào tạo còn lớn, chưa đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư.

  23. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của tỉnh phát triển nhanh, song hầu hết có quy mô nhỏ, khả năng tái đầu tư thấp; doanh nghiệp Nhà nước tuy đã được sắp xếp, đổi mới song hoạt động kém hiệu quả, chưa có những doanh nghiệp chủ lực thực sự trên các lĩnh vực.

  24. - Về chủ quan: Về cơ chế chính sách thu hút đầu tư của tỉnh chưa thật sự hấp dẫn. Chỉ số cạnh tranh (PCI) của tỉnh thấp hơn trung bình của cả nước. Nhiều ngành, nhiều cấp chưa có nhận thức sâu sắc về vốn đầu tư xã hội và công tác huy động vốn đầu tư xã hội. Công tác xúc tiến, thu hút đầu tư hiệu quả chưa đạt yêu cầu.

  25. Các kênh vốn FDI, ODA, NGO mới bắt đầu được quan tâm, kết quả còn hạn chế. Quá trình điều hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư chưa đạt yêu cầu, chưa tạo ra các động lực lớn để thúc đẩy thu hút đầu tư mạnh hơn. Các hoạt động kinh tế còn nặng về phát triển chiều rộng,→

  26. chưa chú trọng việc đầu tư chiều sâu, dài hạn; hàm lượng công nghệ cao trong sản phẩm còn thấp, giá trị tích luỹ để tái đầu tư còn thấp. Các lĩnh vực xã hội ít thu hút được các nguồn vốn ngoài nhà nước, chính sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích xã hội hóa chưa thực sự tạo ra sức hút trong lĩnh vực này.

  27. II- QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 1- Dự báo tình hình giai đoạn 2011 – 2015 Tình hình trên thế giới và khu vực sẽ còn diễn biến phức tạp, đan xen cả thuận lợi lẫn khó khăn; kinh tế thế giới có sự phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.

  28. Bất ổn chính trị, dân tộc, tôn giáo, xung đột vũ trang, thiên tai, dịch bệnh ở một số khu vực sẽ làm dịch chuyển đầu tư nước ngoài sang các khu vực các nước ổn định hơn. Khu vực Đông Nam Á vẫn sẽ là khu vực phát triển năng động, thu hút mạnh mẽ các dòng vốn đầu tư, song cạnh tranh của các quốc gia trong khu vực sẽ càng gay gắt hơn.

  29. Trong nước, những thành tựu hơn 25 năm đổi mới đã tạo ra cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước. Quan hệ và hợp tác quốc tế ngày càng rộng mở, các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương ngày càng phát triển.

  30. Tuy nhiên, tình hình còn hết sức khó khăn, yêu cầu cơ cấu lại kinh tế vĩ mô và cơ cấu đầu tư, chống lạm phát, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững đang đặt ra hết sức bức thiết...

  31. Đối với tỉnh ta, mặc dù kết quả đầu tư trong những giai đoạn trước đã bắt đầu phát huy tác dụng, song hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều yếu kém so với các tỉnh trong cả nước. Việc sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước được thực hiện, song hiệu quả hoạt động chưa thật sự chuyển biến.

  32. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu đầu tư đã có sự chuyển đổi theo hướng tích cực, nhưng so với yêu cầu vẫn còn chậm và nhiều khả năng chưa có sự thay đổi mạnh trong thời gian tới. Tình hình an ninh chính trị cơ bản ổn định, song những tiềm ẩn bất ổn vẫn còn.

  33. Tình hình đó sẽ tác động không nhỏ đến việc huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước (gồm các nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước và vốn đầu tư bằng Ngân sách Nhà nước) ngày càng chiếm tỷ trọng ít hơn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội;→

  34. tuy nhiên, tổng nguồn ngân sách nhà nước vẫn giữ tỷ trọng đáng kể do yêu cầu về đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011-2015 là rất lớn. Vốn ODA và NGO sẽ khó vận động vì nước ta đã là nước có thu nhập trung bình. Nguồn vốn FDI v̀à vốn đầu tư từ doanh nghiệp và nhân dân sẽ tăng mạnh hơn.

  35. 2- Quan điểm Công tác huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội là nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các ngành, các cấp và của cả hệ thống chính trị, nhằm góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh.

  36. Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 phải phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh của Đảng, Chính phủ và của địa phương.

  37. Coi trọng việc thu hút vốn đầu tư đối với nguồn vốn ngoài Nhà nước, nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.

  38. Tăng cường mở rộng tiếp cận các nguồn vốn ODA và NGO trong quá trình vận động và thu hút đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu tư nguồn vốn FDI trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

  39. Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phải gắn chặt với việc bố trí, sử dụng vốn đầu tư một cách hợp lý, hiệu quả. Trong cơ cấu lĩnh vực đầu tư, các nguồn vốn Nhà nước chỉ tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công cộng và quan tâm đầu tư vào các công trình, dự án nhằm hỗ trợ khuyến khích các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước phát triển.

  40. 3- Mục tiêu tổng quát Huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội; sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đảm bảo cho việc thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 →

  41. và định hướng đến năm 2020 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, tăng tính bền vững trong phát triển.

  42. 4- Mục tiêu cụ thể a- Giai đoạn 2011-2015 Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV;→

  43. Nghị quyết số 18/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh, Kế hoạch số 5767/KH-UBND ngày 03/11/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh 5 năm 2011-2015, →

  44. trong đó xác định: “Tăng trưởng GDP (giá so sánh 1994) giai đoạn 2011-2015 bình quân hàng năm từ 14-15%. Trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5-6%; công nghiệp và xây dựng tăng 23-24%, dịch vụ tăng 20-21%.” Quy mô nền kinh tế năm 2015 gấp 1,9 - 2 lần so với năm 2010, với tổng GDP giá thực tế của cả giai đoạn sẽ đạt khoảng 228-229 nghìn tỷ đồng.

  45. Để đạt được mức tăng trưởng và quy mô nền kinh tế như trên, yêu cầu tổng huy động vốn đầu tư toàn xã hội cả giai đoạn từ 76-77 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 18-19%/năm, gấp 2,6 lần giai đoạn 2006-2010 và bằng 33-34% tổng GDP. Cơ cấu huy động từ các nguồn vốn như sau:

  46. (1) Vốn nhà nước từ 18-19 nghìn tỷ đồng, chiếm 23-24% tổng vốn đầu tư xã hội, giảm 9-10% so với giai đoạn 2006-2010, trong đó: Vốn ngân sách nhà nước 14-15 nghìn tỷ đồng, chiếm 18-19%; Vốn tín dụng nhà nước 1,1-1,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,5-2%, giảm 2-2,5%; Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước 2,5-3 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,6%, giảm 2,3%;

  47. (2) Vốn ngoài quốc doanh từ 55-56 nghìn tỷ đồng, chiếm 72-73% tổng vốn đầu tư xã hội; (3) Vốn đầu tư nước ngoài từ 2-3 nghìn tỷ đồng, chiếm 3-4% tổng vốn đầu tư xã hội; (4) Các nguồn vốn khác khoảng từ 0,3-0,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,5-0,8% tổng vốn đầu tư xã hội.

  48. b- Giai đoạn 2016- 2020: Định hướng huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phải đảm bảo cho việc thực hiện phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng quy hoạch tổng thể đến năm 2020 của tỉnh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009, với mức tăng trưởng kinh tế (giá so sánh 1994) bình quân từ 14-15%, →

  49. trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5-6%; công nghiệp và xây dựng tăng 23-24%, dịch vụ tăng 20-21% và tổng GDP giá thực tế của cả giai đoạn sẽ đạt khoảng 628-629 nghìn tỷ đồng. Dự kiến tổng huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cả giai đoạn 2016-2020 cần có 250-251 nghìn tỷ đồng, gấp 3,2 lần giai đoạn 2011-2015, bằng khoảng 40% GDP.

  50. 5- Nhiệm vụ chủ yếu a- Đối với nguồn vốn nhà nước, phải phát huy tối đa khả năng có thể huy động với 4 loại nguồn vốn - Nguồn ngân sách Trung ương, phối hợp tốt với Bộ, ngành Trung ương và làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các thủ tục đầu tư để tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ các dự án xây dựng cơ sở vật chất→

More Related