1 / 42

Quảng Trị, ngày 16/4/2013

GIỚI THIỆU NGHỊ ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN. Báo cáo viên: Hồ Sỹ Vinh Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông Điện thoại: 04.35563854, 0909549899 Email: hsvinh@mic.gov.vn. Quảng Trị, ngày 16/4/2013.

barny
Download Presentation

Quảng Trị, ngày 16/4/2013

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIỚI THIỆUNGHỊ ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN Báo cáo viên: Hồ Sỹ Vinh Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông Điện thoại: 04.35563854, 0909549899 Email: hsvinh@mic.gov.vn Quảng Trị, ngày 16/4/2013

  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH3. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH4. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH5. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU

  3. NỘI DUNG1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH3. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH4. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH5. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU

  4. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH(4 điểm) • Theo yêu cầu của Chính phủ tại QĐ số 1473/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 về Kế hoạch triển khai và Danh mục nghị định quy định chi tiết thi hành Luật xử lý VPHC. • Đồng bộ Luật xử lý VPHC: Luật xử lý VPHC có nhiều điểm mới so với Pháp lệnh trước đây, nhất là về mức phạt, đối tượng, và thẩm quyền xử phạt. Vì vậy các NĐ xử phạt cần được đồng bộ với quy định mới của Luật.

  5. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH (tiếp) 3. Đồng bộ, thống nhất lại 09 NĐ xử phạt trước đây về Bưu chính (NĐ58), Viễn thông (NĐ83), CNTT (NĐ63), Internet (NĐ28), Giao dịch điện tử (NĐ26, 106), Thư rác (NĐ90, 77) và Tần số VTĐ (NĐ51) 4. Cần đáp ứng và quy định rõ về thẩm quyền của Thanh tra chuyên ngành thông tin và truyền thông phù hợp với Luật Thanh tra và Nghị định hướng dẫn

  6. NỘI DUNG1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH3. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH4. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 5. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU

  7. II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH • Thuận lợi: • Kế thừa 09 NĐ xử phạt trước đây. Đặc biệt các NĐ về Bưu chính, Viễn thông và Tần số VTĐ mới được ban hành năm 2011. • Thành phần tham gia BST-TBT: gồm các chuyên gia trong các lĩnh vực hiện đang công tác tại các Bộ, DN (VNPT, Viettel). Một số thành viên đồng tham gia xây dựng các NĐ quản lý liên quan. • Quá trình xây dựng nghị định nhận được nhiều ý kiến tham gia của các Bộ ngành, Sở TTTT, DN và Hiệp hội.

  8. II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH (tiếp) • 2. Khó khăn: • Luật XLVPHC 2012 có nhiều quy định mới so với Pháp lệnh trước đây và đến nay vẫn chưa có nghị định hướng dẫn chung để xây dựng các nghị định xử phạt. • Nhiều hành vi vi phạm mới cần bổ sung trong NĐ xử phạt được căn cứ vào dự thảo của các NĐ quản lý, tuy nhiên các NĐ quản lý hiện vẫn chưa được ban hành (VD: NĐ thay thế NĐ 97) • Thời gian yêu cầu phải hoàn thành và trình Chính phủ ngắn: 4 tháng.

  9. NỘI DUNG 1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH3. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH4. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 5. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU

  10. III. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH • Bố cục: • Nghị định được kết cấu gồm 8 chương, 97 điều. Trong đó chương 1 và các chương 6, 7, 8 là các chương quy định chung. Các Chương 2, 3, 4, 5 là các chương quy định xử phạt về chuyên ngành. • 2. Nội dung các Chương của Nghị định • Chương 1: Quy định chung: • Chương này gồm 2 Điều quy định về phạm vi điều chỉnh và mức tiền phạt.

  11. III. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH (tiếp) 2. Nội dung (tiếp): Chương 2: Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính Chương này kế thừa từ Nghị định số 58, được soạn thảo lại phù hợp với Luật xử lý VPHC và thực tiễn triển khai, gồm 11 điều, từ Điều 3 đến Điều 13.

  12. III. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH (tiếp) 2. Nội dung (tiếp): Chương 3: Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực viễn thông Chương này quy định về lĩnh vực viễn thông và Internet. Lĩnh vực viễn thông được kế thừa từ NĐ 83 và có hiệu chỉnh bổ sung. Lĩnh vực Internet được kết cấu một phần từ NĐXP Internet trước đây (dự thảo NĐ thay thế NĐ 28) Chương này được kết cấu thành 7 mục, 38 Điều từ Điều 14 đến Điều 51.

  13. III. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH (tiếp) 2. Nội dung (tiếp): Chương 4: Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin Chương này được quy định các hành vi về CNTT và ứng dụng CNTT. Được kết cấu dựa trên kế thừa các NĐXP trước đây về CNTT, Giao dịch điện tử, Thư rác và một phần của NĐXP Internet. Chương này gồm 4 mục, 20 Điều, từ Điều 52 đến Điều 71

  14. III. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH (tiếp) 2. Nội dung (tiếp): Chương 5: Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực Tần số vô tuyến điện Chương này được kết cấu như NĐ 51, được chỉnh sửa, bổ sung một số điều khoản, hành vi phù hợp với công tác quản lý hiện hành. Chương này gồm 4 mục, 17 Điều, từ Điều 72 đến Điều 88. Các chương 6, 7, 8 là về thẩm quyền và điều khoản thi hành

  15. NỘI DUNG1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH3. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH4. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 5. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU

  16. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH • Các quy định chung: • Chỉ đưa ra các điều khoản trong Luật XLVPHC chưa nêu cụ thể. Đối với các nội dung Luật đã nêu chi tiết thì tại NĐ không lặp lại (như đối tượng, thủ tục và hình thức xử phạt). • 2. Mức xử phạt: • - Theo Điều 24 Luật XLVPHC: mức xử phạt tối đa đối với tổ chức trong lĩnh vực VT, CNTT, Tần số VTĐ 200 triệu đồng; BC, GDĐT 80 triệu đồng

  17. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH • 2. Mức xử phạt (tiếp): • Mức xử phạt tại các Điều khoản được quy định đều nằm trong giới hạn Luật cho phép và được áp dụng cho Tổ chức, tại khoản 1 Điều 2 của NĐ nêu rõ: “Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này được áp dụng đối với tổ chức. Cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức”. • - Việc quy định mức xử phạt được áp dụng đối với tổ chức vì trong thực tế, các hành vi vi phạm chủ yếu là tổ chức nên quy định này sẽ thuận lợi cho việc áp dụng.

  18. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH • 3. Thẩm quyền xử phạt, lập BBVPHC (5 điểm): • Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Bộ TTTT, Chủ tịch UBND tỉnh có quyền xử phạt đến mức tối đã theo quy định đối với từng lĩnh vực; • Thẩm quyền xử phạt của Chánh TTra Sở TTTT, Trưởng đoàn TTra chuyên ngành của Sở TTTT, Chủ tịch UBND cấp huyện được xử phạt tối đa 50% mức phạt tối đa theo lĩnh vực nhưng không quá 50 triệu đồng. Vì vậy, NĐ quy định với các chức danh trên chỉ được phạt tiền không vượt quá 50 triệu đồng, riêng đối với lĩnh vực BC không được vượt quá 40 triệu đồng;

  19. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 3. Thẩm quyền xử phạt, lập BBVPHC (tiếp): c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Theo quy định của Luật thì chỉ được tịch thu tang vật, phương tiện có giá trị tối đa bằng mức xử phạt tối đa, vì vậy tùy theo chức danh sẽ được tịch thu tang vật, phương tiện VPHC tương ứng với mức phạt tối đa mà mình được áp dụng. Ví dụ: Chánh Thanh tra Sở TTTT chỉ được tịch thu tang vật, phương tiện VPHC trong lĩnh vực viễn thông có giá trị không được vượt quá 50 triệu đồng;

  20. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 3. Thẩm quyền xử phạt, lập BBVPHC (tiếp): d) Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính: Luật XLVPHC đã mở rộng thêm đối tượng được lập BBVPHC. Để thuận lợi và cũng nhằm tránh lạm dụng trong quá trình áp dụng, NĐ bổ sung một điều (Điều 95) về thẩm quyền lập BBVPHC, theo đó ngoài những người có thẩm quyền xử phạt, các công chức, viên chức đang thi hành công vụ trong lĩnh vực BC, VT, CNTT và Tần số VTĐ đều có quyền lập BBVPHC;

  21. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 3. Thẩm quyền xử phạt, lập BBVPHC (tiếp): đ) Khoản 5 Điều 92 của NĐ cũng quy định TTra chuyên ngành TTTT có quyền xử lý VPHC về phí, lệ phí, cạnh tranh, đầu tư, quảng cáo, sở hữu trí tuệ trong hoạt động BCVT, CNTT và Tần số VTĐ quy định tại các NĐ khác của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan. Như vậy, đối với các lĩnh vực trên dưới sự quản lý nhà nước của Cơ quan quản lý chuyên ngành TTTT thì TTra Sở TTTT có thể áp dụng xử lý theo quy định tại các NĐ khác có liên quan. (Chi tiết Điều 92, 93, 94, 95)

  22. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 4. Tước quyền sử dụng giấy phép: Theo quy định của Luật xử lý VPHC, việc tước quyền sử dụng giấy phép phải có thời hạn (tối đa 24 tháng), đồng thời tước quyền sử dụng giấy phép có thể là hình thức xử phạt chính hoặc hình thức xử phạt bổ sung. Vì vậy, tại NĐ một số hành vi được quy định chung cả hai tùy chọn, hoặc phạt tiền hoặc tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn. (Điều 14)

  23. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 5. Xử lý chậm thực hiện nghĩa vụ viễn thông công ích: Khác với quy định tại NĐ số 83/2011/NĐ-CP, tại NĐ này ngoài việc quy định xử phạt doanh nghiệp chậm thực hiện nghĩa vụ VTCI còn áp dụng thêm biện pháp khắc phục hậu quả là “Buộc nộp ngay số tiền đóng góp nghĩa vụ tài chính chậm nộp cho Quỹ dịch vụ VTCI Việt Nam và truy thu số tiền lãi suất 0,05%/ngày số tiền nộp chậm”. (Điều 25)

  24. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 6. Khuyến mãi chuyên ngành dịch vụ viễn thông: NĐ đã bổ sung thêm một số điều khoản khuyến mại đặc thù về cung cấp dịch vụ viễn thông (trước đây chỉ vận dụng từ NĐ số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ quy định XPVPHC trong lĩnh vực thương mại). Được thể hiện tại “Điều 51 - Vi phạm các quy định về khuyến mại đối với dịch vụ viễn thông, hàng hóa viễn thông chuyên dùng”. (Điều 51)

  25. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 7. Về Giao dịch điện tử: bổ sung Điều khoản về chứng thư số nước ngoài được chấp nhận: “Điều 63-Vi phạm các quy định về GP sử dụng chứng thư số nước ngoài được chấp nhận”. (Điều 63) 8. Về Tần số vô tuyến điện: bổ sung một số điểm mới quy định xử phạt về đấu giá; thi tuyển; chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. (Điều 74, 75, 76)

  26. IV. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH 9. Rà soát, lược bỏ các hành vi trùng lặp, các hành vi không có tính khả thi trong thực tế tại các NĐ trước đây như: - Bỏ các điều khoản vi phạm các quy định về nghiên cứu - phát triển CNTT; phát triển nguồn nhân lực CNTT; phát triển dịch vụ CNTT; - Đối với hành vi vi phạm vượt quá mức xử lý hành chính và phải chuyển sang hình sự thì các thủ tục được quy định rõ trong Luật xử lý VPHC. Vì vậy, tại NĐ đã bỏ cụm từ thường được nhắc trong các NĐ trước đây là “...nếu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”.

  27. NỘI DUNG1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH2. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN XD NGHỊ ĐỊNH3. NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH4. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH5. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU

  28. V. NỘI DUNG LƯU Ý VÀ SỐ LIỆU • Số liệu thống kê tiếp thu ý kiến • Hành vi thêm mới, lược bỏ từng lĩnh vực • Hành vi thường gặp (Sở TTTT) • Nội dung về thông tin trên mạng được chuyển sang NĐ XPVPHC về BC-XB • Nội dung về Quảng cáo tại NĐ này • Áp dụng Nghị định: Từ 01/7/2013 • Trao đổi một vài điểm còn vướng mắc

  29. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

  30. MỘT SỐ LỜI DẠY CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA Thanh tra là Tai – Mắt của trên, bạn của dưới “Cán bộ thanh tra như cái gương cho người ta soi mặt, gương mờ thì không soi được” “Đối với cán bộ, được làm công tác thanh tra là một vinh dự. Vì sao? Vì công tác thanh tra là một công tác quan trọng, Đảng và Chính phủ có tin cậy mới giao cho làm nhiệm vụ ấy” Do vậy: “Cán bộ thanh tra phải cố gắng học tập, học cái hay, tránh cái dở, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, trình độ nghiệp vụ và trình độ chuyên môn để làm việc cho tốt”.

  31. SỐ LIỆU THỐNG KẾ TIẾP THU Ý KIẾN • Số liệu thống kê đối với các ý chính hoặc theo nhóm đối tượng: • Bộ ngành: 67 + 109 (NĐ thay thế NĐ28) • Sở TTTT: HCM, Cần Thơ, Đắk Lắc, Điện Biên, Quảng Ninh, Thái Nguyên (nội dung chủ yếu được tập trung đối với Đại lý Internet) • Doanh nghiệp: VNPT, Viettel và FPT.

  32. HÀNH VI THÊM MỚI - LƯỢC BỎ • Bưu chính: • a) Quy định về Giấy phép bưu chính và thông báo hoạt động bưu chính • b) Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính • c) Quy định về cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính • d) Quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính • e) Quy định về chất lượng, giá cước dịch vụ bưu chính • g) Quy định về tem bưu chính

  33. HÀNH VI THÊM MỚI - LƯỢC BỎ 2. Viễn thông, Công nghệ thông tin, Tần số vô tuyến điện: Trong quá trình xây dựng, nhiều điều khoản, điểm được lược bỏ hoặc điều chuyển cho phù hợp với cấu trúc của Nghị định. Sau đây đơn cử một số ví dụ điển hình để làm rõ về nội dung này

  34. HÀNH VI THƯỜNG GẶP • Bưu chính: Điều 3, 4 • Đại lý Internet: Điều 33 • Thư rác, Tin nhắn rác: Điều 64, 65, 66 • Phát tán tin nhắn rác: Điều 64.5 • Quản lý TBTT: Điều 31 • Tần số VTĐ: Điều 72, 73 • Báo cáo: Toàn bộ nội dung có liên quan về BC đều được xử lý tại Điều 90. Trừ một số trường hợp mang tính đặc thù thì được quy định ngay tại Điều có liên quan. Ví dụ: Điều 6.4.b; 18.1; 21.1.a; 30.1.c; 31.3.d; 43.1.b; 45.2; 48.2.d…

  35. TT TRÊN MẠNG CHUYỂN SANG NĐXP BCXB • CÁC VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ: • Giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng • Cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng • Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng • Người chơi • Giấy phép trang TTĐT tổng hợp, cung cấp dvụ mạng XH • Đưa thông tin trên mạng • Trang thông tin điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp • Cung cấp dịch vụ mạng xã hội

  36. QUẢNG CÁO TẠI NGHỊ ĐỊNH NÀY • Quảng cáo sai mục đích, chính sách của nhà nước về VTCI (Điều 25.1.a) • Lợi dụng thông tin số để QC hàng hóa thuộc danh mục cấm (Điều 52.2.b) • Sử dụng thư điện tử, tin nhắn sms để Quảng cáo (Điều 64, 65, 66)

  37. a) Quy định về GP BC và thông báo hoạt động BC Điều 15 vi phạm quy định về Giấy phép bưu chính, Điều 16 vi phạm quy định về thông báo hoạt động bưu chính đưa lên đầu của Chương (Điều 3, Điều 4 dự thảo Nghị định) để có kết cấu thống nhất chung trong toàn Nghị định, các hành vi tại 2 điều này được giữ nguyên. b) Hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ BC Điều 6 vi phạm quy định về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính, Điều 17 vi phạm quy định về hợp đồng trong hoạt động bưu chính của Nghị định 58 kết hợp thành Điều 5. Vi phạm quy định về hợp đồng cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính

  38. c) Quy định về cung ứng và sử dụng dịch vụ BC Điều 7. Vi phạm quy định về chấp nhận và phát bưu gửi, Điều 21. Vi phạm quy định về cung ứng dịch vụ bưu chính công ích, Điều 13. Vi phạm quy định về cạnh tranh trong hoạt động bưu chính của Nghị định 58 kết hợp thành Điều 6. Vi phạm quy định về cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính của Dự thảo. d) Quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính Điều 9. Vi phạm quy định về đảm bảo an toàn trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chinh và Điều 10. Vi phạm quy định về đảm bảo an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính của Nghị định 58 kết hợp thành Điều 8. Vi phạm quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chính của dự thảo Nghị định

  39. e) Quy định về chất lượng, giá cước dịch vụ BC Điều 18. Vi phạm quy định về chất lượng dịch vụ bưu chính và Điều 19. Vi phạm quy định về giá cước dịch vụ bưu chính của Nghị định 58 kết hợp thành Điều 12.Vi phạm quy định về chất lượng, giá cước dịch vụ bưu chính của Dự thảo Nghị định.. g) Quy định về tem bưu chính Điều 22. Vi phạm quy định về sử dụng tem bưu chính để thanh toán trước giá cước dịch vụ bưu chính, Điều 23. Vi phạm quy định về sử dụng tem bưu chính để kinh doanh, trao đổi, tuyên truyền, Điều 24. Vi phạm quy định về quản lý tem bưu chính trong toàn bộ mục 5 của Chương II Nghị định 58 được gộp lại và kết cấu thành Điều 13. Vi phạm quy định về tem bưu chính trong dự thảo Nghị định

  40. TRAO ĐỔI MỘT SỐ NỘI DUNG CÒN VƯỚNG MẮC • Quản lý Thuê bao trả trước • Tịch thu SIM và yêu cầu DN chuyển số tiền trong TK chính để bổ sung công quỹ nhà nước. Nếu phải làm theo trình tự là thành lập hội đồng để định giá và bán đấu giá thì nhiều khả năng chi phí cho việc này sẽ lớn hơn nhiều so với chi phí bán đấu giá. • Xem xét đối với SIM MyZone của VNP: Có khả năng đăng ký sai thông tin cá nhân. Trong quá trình Ttra có lứu ý không? • Có kiểm soát đối với các điểm bán lưu động do DN tự thực hiện?

  41. TRAO ĐỔI MỘT SỐ NỘI DUNG CÒN VƯỚNG MẮC (tiếp) • 2. Về Tin nhắn rác, quấy rối: • - Điều khoản xử lý về cuộc gọi nhỡ (Điều 64.3.e); xử lý đối với việc quảng cáo trên các trang web sex (Điều 65.4). • 3. Khuyến mại: • Có nên bổ sung thêm việc thu hồi giá trị khuyến mại do thực hiện sai. Vì hiện nay doanh nghiệp sẵn sàng chịu xử phạt vì số tiền bị phạt thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu được từ việc khuyến mại.

  42. TRAO ĐỔI MỘT SỐ NỘI DUNG CÒN VƯỚNG MẮC (tiếp) 4. Đại lý Internet: Nhiều hành vi tại thông tư 02 trước đây đã bỏ theo dự thảo NĐ thay thế NĐ 97. Cần bổ sung thêm những thông tin gì nhằm đảm bảo kỷ cương đối với Đại lý Internet; Nhiều ý kiến cho rằng không nên phạt gián tiếp chủ đại lý internet khi người sử dụng vi phạm, tuy nhiên nếu không có hành vi quy định sẽ không có tính răn đe với Chủ Đại lý Internet, nhưng nếu quy định thì là chỉ xử lý gián tiếp nên trong NĐ có đưa ý “Cố tình tạo điều kiện”. Có nên thay thế hay bổ sung cụm từ khác hay là không cần thiết?

More Related