1 / 19

Chµo mõng thÇy c« vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc

Chµo mõng thÇy c« vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết các thiên tai thường xảy ra ở nước ta và hậu quả chủ yếu của chúng ? Đáp án. Các thiên tai thường xảy ra ở nước ta Bão Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Động đất. Hậu quả

anise
Download Presentation

Chµo mõng thÇy c« vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chµo mõng thÇy c« vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết các thiên tai thường xảy ra ở nước ta và hậu quả chủ yếu của chúng ? Đáp án • Các thiên tai thường xảy ra ở nước ta • Bão • Ngập lụt • Lũ quét • Hạn hán • Động đất Hậu quả - Thiệt hại về người và tài sản

  3. Tiết 18. Bài 16. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

  4. 1. Bảo vệ môi trường. • Hai vấn đề quan trọng nhất trong BVMT ở nước ta: • Mất cân bằng sinh thái môi trường. • - Ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí. • Bảo vệ tài nguyên và môi trường. Lũ Lụt ở miền Trung năm 2007Ô nhiễm môi trường ở Hà Nội

  5. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. Nhiệm vụ : - Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút theo hướng dẫn sau và điền vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. - Phân công tìm hiểu: nhóm 1 (bão), nhóm 2 (ngập lụt), nhóm 3 (lũ quét), nhóm 4 (hạn hán), nhóm 5 (động đất). Thời gian: 05 phút.

  6. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. - Không xác định - Mùa mưa (tháng V đến tháng X) - DHMT (tháng IX đến tháng X) - Miền Bắc (tháng VI đến tháng X) - Miền Trung: (tháng X đến tháng XII) - Mùa khô (tháng XI-tháng IV) - Từ tháng VI đến tháng XI - Xảy ra đột ngột ở miền núi - Ven biển miền Trung - ĐBSH và ĐBSCL - Tây Bắc, Đông Bắc - Miền Nam - Mất mùa - Sản xuất đình trệ - Ô nhiễm MT - Nhà cửa, cầu cống … bị cuốn trôi - Gây thiệt hại lớn cho SX và đời sống - Mất mùa - Cháy rừng - Thiếu nước cho SX và SH • Nhà cửa • bị sập, đổ • Quy hoạch các • điểm dân cư • - Sử dụng đất hợp lí • - Trồng rừng • Chú ý công tác • thủy lợi - Dự báo chính xác, kịp thời - Củng cố đê kè - Chống lũ, lụt, xói mòn - Sơ tán d.cư … - Dự báo kịp thời, chính xác - Xây dựng đê điều - Làm tốt công tác thủy lợi - Xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí - Trồng cây chịu hạn

  7. * Các thiên tai khác. - Lốc, mưa đá, sương muối … gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt. Sương muối ở Lào Cai và mưa đá ở trường TH Quang Trung (TP Hạ Long)

  8. 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường. • a. Mục tiêu: • - Đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững. • b. Nhiệm vụ: • - Duy trì hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu. • - Đảm bảo về nguồn gen các loài nuôi trồng và loài hoang dại có liên quan • đến lợi ích lâu dài của Việt Nam và nhân loại. • - Đảm bảo sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên và có thể phục hồi được. • - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với đời sống con người. • - Ổn định dân số sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. • c. Trách nhiệm của mỗi công dân:

  9. BÀI TẬP CỦNG CỐ (Trò chơi ô chữ)

  10. 1 2 3 4 5 6 7 8 Rất giỏi !!!

  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm bài tập cuối bài. - Sưu tầm tài liệu (báo, ảnh …) phục vụ cho bài học. - Viết một bản tin dự báo bão. - Chuẩn bị bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.

  12. Nguyên nhân, biểu hiện của mất cân bằng sinh thái: • Xói mòn, rửa trôi đất • Hạ mực nước ngầm • Lũ lụt • Trái Đất nóng lên • Mất nơi sinh sống của sinh vật • Phá rừng • Khai thác tài nguyên quá mức Mất cân bằng sinh thái

  13. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở đô thị và nông thôn: - Thành thị: chất thải công nghiệp, sinh hoạt …. - Nông thôn: chất thải sinh hoạt, dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong đất, tập quán du canh du cư của cư dân miền núi … Ô nhiễm môi trường ở TP Hạ Long (Quảng Ninh) và ở nông thôn Bắc Cạn

  14. Khí hậu Việt Nam Quan sát bản đồ và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết: Tại sao Việt Nam có nhiều bão ? 1. Do lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vòng đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc. 2. Chịu ảnh hưởng của Dải hội tụ nội chí tuyến (CIT). 3. Giáp với Biển Đông. Trung bình 1 năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào nước ta. CIThoạt động khá mạnh Bão khá nhiều CIThoạt động mạnh Bão nhiều CIThoạt động yếu Bão rất ít

  15. Lũ lụt do ảnh hưởng của bão số 6 tại huyện Tiên Yên ngày 26/9/2008

  16. Đồng bằng thường xảy ra ngập lụt Miền núi thường xảy ra lũ quét NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LŨ QUÉT VÀ NGẬP ÚNG Độ cao (m) 1000 – Mưa bão Nước từ miền đồi núi chảy dồn xuống Triều cường: nước biển tràn vào Biển ÑN TB

  17. Lũ quét ở Lào Cai và triều cường ở TP Hồ Chí Minh Lũ lụt ở Quảng Ngãi ngày 12/11/2007 và ở thủ đô Hà Nội ngày 02/11/2008

  18. Nguyên nhân gây ra tình trạng hạn hán ? - Mưa ít. - Lượng bốc hơi nhiều. Cân bằng ẩm < 0. Hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007

  19. Động đất Khu vực hay xảy ra động đất Lãnh thổ Việt Nam nằm gần nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo

More Related