1 / 40

xin chào thầy cô và các bạn sinh viên

xin chào thầy cô và các bạn sinh viên. 1.LÊ VIẾT ÂN 2.TRỊNH VĂN DUẪN 3.NGUYỄN HOÀNG KHÁNH MỸ 4.TRẦN THỊ DIỄM HƯƠNG. Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 3. NHÓM 2. I .HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠNG NGHIÊN CỨU.

Download Presentation

xin chào thầy cô và các bạn sinh viên

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. xin chào thầy cô và các bạn sinh viên

  2. 1.LÊ VIẾT ÂN2.TRỊNH VĂN DUẪN3.NGUYỄN HOÀNG KHÁNH MỸ4.TRẦN THỊ DIỄM HƯƠNG Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 3 NHÓM 2

  3. I.HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠNG NGHIÊN CỨU Toán học là một trong những chương trình có bài tập làm cho học sinh lúng túng vì nó mang tính tư duy trừu tượng cao đặc biệt Hình Học. Đứng trước một bài toán Hình, học sinh thường lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu, đi theo hướng nào. Nhất là khi gặp toán quỹ tích, hình không gian. Khi dạy đến các phần này. Giáo viên thường gặp khó khăn

  4. II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • Vậy dùng phương tiện nào để có hình ảnh trực quan sinh động giúp học sinh dễ hiểu và hứng thú khi học toán Hình ? • Làm thế nào có hình ảnh động về quỹ tích, hình học không gian để học sinh có cái nhìn trực quan, tổng quát với các loại toán này ? • Câu trả lời ở đây là sử dụng phần mềm Sketchpad viết tắt là :“GSP”. • Nhóm xin trình bày trao đổi cùng các lớp và thầy .

  5. IV. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM Sketchpad :“ GSP” Sketchpad là một phần mềm hình học, do một công ty phần mềm Tin học Keypress của Mỹ . Geometer’s Sketchpad thực chất là một công cụ cho phép tạo ra các hình Hình học, dành cho các đối tượng phổ thông bao gồm học sinh, giáo viên, các nhà nghiên cứu. Tóm lại Geometer’s Sketchpad với giao diện tiếng Việt, đẹp, thân thiện, dễ sử dụng, dung lượng nhỏ,dễ cài đặt, là một công cụ lý tưởng để tạo ra các bài giảng sinh động môn Hình học. Ngoài ra Geometer’s Sketchpad còn hữu ích cho cả các môn học khác nếu ta biết khéo léo khai thác sử dụng nó.

  6. V. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG GSP HIỆN NAY • Hiện nay, trong giảng dạy giáo án điện tử hoặc soạn thảo giáo án vi tính, một trở ngại cho giáo viên là vẽ hình trên máy tính rất lâu nếu không dùng phần mềm GSP hỗ trợ. • Mô tả cách tạo nên các hình không gian như hình trụ, hình nón, hình cầu ... rất sống động, giáo viên không phải chuẩn bị các đồ dùng lỉnh kỉnh khác. Dạy toán hình lớp 9 khi dự đoán quỹ tích, tập hợp điểm thì sử dụng GSP quả là hữu hiệu, học sinh vô cùng hứng thú khi quan sát.

  7. VI. LÀM QUEN VỚI Sketchpad

  8. A:Giao diện người dùng:

  9. B.Các công cụ cơ bản: • Công cụ chọn. • Công cụ điểm. • Công cụ Compa. • Công cụ thước thẳng. • Công cụ miền đa giác. • Công cụ văn bản. • Công cụ viết-vẽ tự do. • Công cụ thông tin. • Công cụ tùy biến.

  10. C.Các menu: • Menu tệp. • Menu hiệu chỉnh. • Menu hiển thị. • Menu dựng hình. • Menu biến hình. • Menu phép đo. • Menu số. • Menu đồ thị .

  11. 1.Menu tệp.

  12. a.Tùy chọn tài liệu.

  13. 2.Menu hiệu chỉnh.

  14. a.Nút hành động.

  15. b.Thẻ chuyển động.

  16. c.Thẻ tên.

  17. d.Thẻ đối tượng.

  18. e.Hộp thoại chuyển động tới đích và nút hành động.

  19. f.Hộp thoại trình diễn và nút hành động.

  20. Menu hiển thị.

  21. Menu dựng hình

  22. Menu biến hình

  23. Menu phép đo

  24. Menu số

  25. Menu đồ thị

  26. VII. MỘT SỐ VÍ DỤ Ví dụ 1: Cho đường tròn (O), AB là đường kính, một điểm C thay đổi trên đường tròn (O). Hãy dựng điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Khi C thay đổi tìm quỹ tích điểm D.

  27. Các bước giải Bước 1: Dựng đoạn thẳng AB. Bước 2: Dựng O là trung điểm AB. Bước 3: Dựng đường tròn biết tâm (O) và điểm A. Bước 4: Dựng điểm C và thuộc đường tròn (O) và dựng đoạn BC. Bước 5: Dựng đường thẳng a qua C và song song với AB, dựng đường thẳng b qua A song song với CB. Bước 6: dựng D là giao điểm của a và b. Bước 7: Tìm quỹ tích điểm D khi điểm C thay đổi. Chọn điểm C và sau đó chọn điểm D. Bước 8: Dùng lệnh Dựng hình ⟼ quỹ tích.

  28. Bạn hãy Double-click vào những đối tượng nào mà bạn muốn thay đổi tên.

  29. Ví dụ 2: Cho đường tròn (O,R) và dây cung BC cố định. Điểm A chuyển động trên đường tròn. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm I khi điểm A di chuyển trên đường tròn (O).

  30. Các bước giải Bước 1: Dựngđường tròn (O,R) bất kì. Bước 2: Dựng dây cung BC của đường tròn (O). Bước 3: Dựng điểm A trên đường tròn (O). Bước 4: Dựng tia phân giác các góc B và C của tam giác ABC. Bước 5: Dựng giao điểm I của hai đường phân giác ở bước 4. Bước 6: Tạo vết cho điểm I. Bước 7. Cho điểm C chuyển động ta được quỷ tích cần tìm.

  31. VIII.NHẬN XÉT CHUNG Ưu điểm Nhược điểm

  32. Ưu Điểm Nhỏ gọn, dễ cài đặt, không yêu cầu máy tính có cấu hình mạnh. Có thể sao chép tập tin thực thi là chạy được ngay mà không cần cài đặt. Điều này rất có lợi, bạn chỉ cần lưu nó vào USB và sau đó chạy được trên bất kì nơi đâu Phần mềm không cài khóa, vì vậy bạn có thể cài đặt và sử dụng nó mà không cần có serial hay mã kích hoạt. Đây là phần mềm thông dụng và được sử dụng từ rất sớm và được các Sở GD và ĐT quan tâm, tập huấn nhiều lần.

  33. Dùng Geometer’s SketchPad để thể hiện một khái niệm hoặc một ý tưởng mới trong toán học. Dùng Geometer’s SketchPad để khám phá sâu hơn khái niệm hoặc khám phá ở những góc độ khác nhau của khái niệm Từng bước hướng dẫn để giúp học sinh xây dựng các cấu trúc và hiểu được mối liên hệ giữa các thành phần. Các đối tượng hình mà GSP vẽ rất mịn và đẹp. Học sinh dùng mô hình để trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập hoặc trên máy tính.

  34. Giáo viên sử dụng các mô hình để dẫn dắt thảo luận trong quá trình dạy học Học sinh thao tác trên mô hình để hình thành tri thức Sử dụng Geometer’s SketchPad để kiểm tra các giả thiết đặt ra hoặc kiểm chứng một kết quả nào đó Chuyển động và tạo vết của một điểm khi kích hoạt chuyển động rất tự nhiên. Nói như thế không có nghĩa rằng GSP không có nhược điểm. Tuy nhiên, tôi nghĩ bạn có thể dễ dàng chấp nhận với một vài nhược điểm và vẫn sử dụng hiệu quả GSP trong dạy và học toán.

  35. Nhược điểm Nhiều học sinh và giáo viên bị lam dụng vào phần mềm sẽ làm mất tính tư duy phán đoán của học sinh và giáo viên. Giáo viên sử dụng cách tràn lan những bài tập đơn giản làm v cho học sinh đến khi làm bài kiểm tra học sinh sẽ gặp khó khan giữa thực tế với máy tính vẽ phần mềm. Đây là phần mềm không phải viết cho việc chuyên dụng cho xây dựng hình học trong không gian nên trong nhiều chức năng còn hạn chế so với yêu cầu của hình học không gian. Tuy nhiên cũng phải kể nhược điểm nhỏ của phần mềm này là chưa hổ trợ đối tượng hình học là đường conic và các chức năng thể hiện trên Internet bằng Applet còn chưa mạnh.

  36. IX.KẾT LUẬN Việc khai thác phần mềm GSP để hỗ trợ cho giáo viên sử dụng vào dạy học hình học ở trường THCS Qua những ứng dụng hữu ích trên hy vọng việc thực hiện thực nâng cao trình độ, nó đem lại mục tiêu chủ yếu sau: Góp phần đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

  37. Cung cấp cho giáo viên biết sử dụng CNTT vào dạy học Toán, tiếp cận được với những phần mềm có nhiều ứng dụng, từ đó giáo viên sẽ tiếp tục nghiên cứu trong quá trình dạy học • Nhóm viết những bài tập cơ bản này có thể sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt kết quả tốt hơn trong môn Toán. Nhóm rất mong được sự góp ý, xây dựng của thầy hướng dẫn, cùng các bạn, nhằm giúp tôi từng bước hoàn thiện phương pháp giảng dạy của chung. • Để nâng cao chất lượng đào tạo chúng ta không lạm dung công nghệ thông tin nhưng chúng ta cần vận dụng trong trường hợp thích hợp nhằm phát triển tư duy cho học sinh”.

  38. cảm ơn các bạn đã theo dõi

More Related