1 / 61

Tổng quan nghiên cứu về môi trường đầu tư nông thôn

Tổng quan nghiên cứu về môi trường đầu tư nông thôn. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Lưu Đức Khải Trần Công Thắng Trần Thu Hà. Môi trường đầu tư.

penha
Download Presentation

Tổng quan nghiên cứu về môi trường đầu tư nông thôn

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tổng quan nghiên cứu về môi trường đầu tư nông thôn Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Lưu Đức Khải Trần Công Thắng Trần Thu Hà

  2. Môi trường đầu tư • … được hiểu là bao gồm tất cả các điều kiện liên quan đến kinh tế, chính trị, kinh tế, hành chính, cơ sở hạ tầng tác động đến hoạt động đầu tư và kết quả hoạt động của doanh nghiệp (Wim P.M. Vijverberg, 2005) • …là các vấn đề ảnh hưởng đầu tư đối với các doanh nghiệp nhất là các vấn đề liên quan đến chính sách như tài chính, tín dụng, chính sách thương mại, chính sách thị trường lao động, các quy định, cơ sở hạ tầng, các vấn đề liên quan đến thu mua và tiêu thụ, chính sách thuế, chính sách phát triển các khu công nghiệp và các vấn đề liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật và tài chính khác

  3. Môi trường kinh doanh • Môi trường kinh doanh ở nông thôn có thể được hiểu là “toàn bộ các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sự hình thành và phát triển kinh doanh ở nông thôn • “Môi trường kinh doanh ở nông thôn bao gồm môi trường kinh tế,môi trường pháp lý, và môi trường văn hoá và xã hội” (- Chu Tiến Quang, 2002)

  4. Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nông thôn Di cư Kinh tế vĩ mô Thu nhập nông thôn phi nông nghiệp Tiền gửi về Nhu cầu trong nước Nhu cầu “địa phương” Nhu cầu sản phẩm đầu ra của các doanh nghiệp nông thôn Nhu cầu bên ngoài Thu nhập từ nông nghiệp Tỷ giá hối đoái • Cấp vốn • Vị trí & khoảng cách • Các nguồn lực sẵn có của địa phương • Lao đông sẵn có & tiền công [kỹ năng và văn hóa] • Khả năng • Doanh nghiệp và kỹ năng quản lý • Kiến thức về các cơ hội thị trường DOANH NGHIỆP NÔNG THÔN Cạnh tranh Tiếp cận công nghệ Sẵn sàng về Vốn & Chi phí Chứng khoán Ổn định sở hữu đất Cơ sở hạ tầng Thuế Quy định & cấp phép Môi trường đầu tư nông thôn Dựa trên tài liệu của Timmer P. & McCulloch N (2005)

  5. Xu hướng đầu tư vào nông nghiệp nông thôn

  6. Tổng vốn đầu tư vào trong khu vực NN-NT2001-2005 (tỷ đồng, giá năm 1994) Tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp 2001-05 đạt trên 86 ngàn tỷ VND (theo giá cố định năm 1994), của ngân sách trong nước là 16.7 ngàn tỷ đồng chiếm 18.7% tổng vốn đầu tư trong nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005, nguồn ODA là 3.8 ngàn tỷ (chiếm gần 3%)

  7. Cơ cấu vốn đầu tư vào khu vực NN-NT (giá cố định năm 1994) Nguồn: MARD

  8. Tổng vốn ngân sách đầu tư vào các lĩnh nông nghiệp từ 2001-05 (giá cố định 2000) Nguồn: MARD

  9. Xu hướng đầu tư FDI trong nông nghiệp

  10. FDI thực hiện so với tổng đầu tư toàn xã hội và so với GDP Khu vực có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Năm 2003, khu vực FDI đóng góp 14% GDP so với tỷ lệ đóng góp 6,4% của khu vực này năm 1994 Dự án FDI tại Việt Nam đang sử dụng khoảng 665 ngàn -700 ngàn lao động, chiếm 1,5% tổng lao động đang có việc làm tại Việt nam so với tỷ trọng này năm 1996 là 0,7% Nguồn: Nguyễn T. Tuệ Anh, 2004

  11. Cơ cấu FDI phân theo ngành Nguồn: MARD Các dự án FDI thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm tới 67% tổng số dự án, 57% tổng vốn đăng ký và 68% tổng vốn giải ngân. Nông nghiệp là ngành thu hút được ít nhất dự án FDI, kể cả số dự án, số vốn đăng ký và vốn thực hiện.

  12. FDI trong nông nghiệp ($) Nguồn: ISG FDI trong nông nghiệp giảm mạnh trong hơn 10 năm qua. Năm 1995, lượng vốn FDI đăng ký đạt khoảng 650 triệu USD tuy nhiên trong mấy năm gần đây lượng vốn FDI đăng ký hàng năm chỉ đạt 100 triệu USD

  13. FDI trong nln theo hình thức đầu tư-chỉ tính các dự án còn hiệu lực Nguồn: ISG Nguồn: MARD

  14. Phân bổ vốn đầu tư nước ngoài theo địa phương Nguồn: ISG

  15. FDI trong nông nghiệp theo đối tác (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Nguồn: ISG

  16. Vốn đăng ký và thực hiện đầu tư trong nông nghiệp theo quốc gia (triệu USD) Nguồn: MARD

  17. Các nước hấp dẫn FDI nhất Nguồn:

  18. FDI đổ vào Việt nam và Trung Quốc so với luồng FDI vào khu vực Đông, Nam và Đông Nam Á Nguồn: IFAD

  19. Doanh nghiệp nông thôn

  20. Khu vực tư nhân, doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng

  21. Số doanh nghiệp đăng ký theo luật doanh nghiệp và vốn đăng ký kinh doanh

  22. Số doanh nghiệp đăng ký hai giai đoạn 1991-1999 và 2000-7T/2003 Nguồn: CIEM, 2005

  23. Doanh nghiệp nông thôn • 2001 – 2003, số lượng doanh nghiệp mới đăng ký ở khu vực nông thôn ước tính chiếm khoảng 10% tổng số doanh nghiệp mới đăng ký theo Luật doanh nghiệp • Cuối năm 2000, số lượng DNNT trong tổng số doanh nghiệp chiếm khoảng 14%, đến năm 2003 tỷ lệ này giảm xuống còn 11% • Cuối năm 2004, trên toàn quốc có khoảng 15.600 doanh nghiệp nông thôn và 1,5 triệu hộ kinh doanh nông thôn, trong khi ở khu vực thành thị có 144.400 doanh nghiệp

  24. Doanh nghiệp ở khu vực nông thôn mới đăng ký trong giai đoạn 2001 - 2003 Nguồn: CIEM, 2005

  25. DNNT theo hình thức sở hữu tại thời điểm 31/12 năm 2000 và 2003 Nguồn: GSO, 2004

  26. DNTT theo ngành kinh doanh tại thời điểm 31/12 năm 2000 và 2003 Nguồn: CIEM, 2005

  27. DNNT theo khu vực hành chính tại thời điểm 31/12 năm 2000 và 2003 Nguồn: CIEM, 2005 Hầu hết các doanh nghiệp thành lập trong thời gian qua, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các DNVVN chiếm từ 96 – 98% số doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và chiếm đến 99% cơ sở sản xuất kinh doanh trong cả nước

  28. Môi trường đầu tư nông thôn: Những khó khăn đối với doanh nghiệp

  29. Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp Tỉnh về Môi trường Kinh doanh ở Việt Nam Tốt High Khá Mid-High Tỉnh, Thành phố Average Trung bình Tương đối thấp Mid-Low Thấp Low Điểm số Năng lực Cạnh tranh về Môi trường Kinh doanh Cấp Tỉnh Nguồn: VCCI, 2005

  30. Năng lực cạnh tranh và các điều kiện hạ tầng cơ sở đối với GDP trên đầu người Nguồn: VCCI, 2005

  31. Các tỉnh thành minh bạch đến mức nào? Nguồn: Edmud J. Malesky, 2004

  32. Khó khăn đối với các doanh nghiệp Nguồn:Thế Dũng at al, 2005

  33. Các rào cản gặp phải ở các cấp tỉnh thành Nguồn: Edmud J. Malesky, 2004

  34. Cản trở đối với các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu Nguồn:Thế Dũng at al, 2005

  35. (i) Mặt bằng, tiếp cận đất đai Nguồn: Chu Tiến Quang, 2002

  36. Đánh giá mức độ khó khăn về mặt bằng kinh doanh Nguồn: Chu Tiến Quang, 2002

  37. Ý kiến của doanh nghiệp về khó khăn trong việc thuê giao đất Nguồn: CIEM, 2005

  38. (ii) tiếp cận tài chính Tổng vốn đầu tư của các DNNVV (2002) Nguồn: Cục DNVVN, 2004

  39. Mức vốn hiện tại phân theo loại hình cơ sở (%) Nguồn: Chu Tiến Quang, 2002

  40. % các doanh nghiệp vay vốn nhận được ít hơn một số nửa số vốn xin vay • tỷ lệ doanh nghiệp vay vốn được khá cao, chiếm 65% • % dn vay không đủ cao Nguồn: Edmud J. Malesky, 2004

  41. Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong vay vốn ngân hàng (%) Nguồn: Chu Tiến Quang, 2002

  42. Các lý do tại sao doanh nghiệp không thể tiếp cận tín dụng ngân hàng? • Thiếu tài sản thế chấp: • Quy mô khoản tín dụng nhỏ: • Lãi suất cao: • Thủ tục rườm rà • Thiên vị các DNNN: • Quan hệ:

  43. Các lý do tại sao doanh nghiệp không thể tiếp cận tín dụng ngân hàng Nguồn: Edmud J. Malesky, 2004

  44. Ý kiến hộ kD/doanh nghiệp về khó khăn trong vay vốn Nguồn: CIEM, 2005

  45. Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn trong cơ sở hạ tầng (iii) Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém

  46. Các ưu tiên cơ sở hạ tầng Nguồn: Thế Dũng at al, 2005

  47. Một số vấn đề khác • Rủi ro trong kinh doanh, nhất là liên quan đến nông nghiệp • Vấn đề lao động • Vấn đề bản quyền • Vấn đề tranh chấp (hợp đồng)

  48. Vấn đề chính sách, luật và các quy định

  49. Đánh giá tác động của các văn bản pháp luật hiện hành Nguồn: Chu Tiến Quang, 2002

  50. Tác động của một số chính sách, quy định của Nhà nước đối với các doanh nghiệp Nguồn: Chu Tiến Quang, 2002

More Related