1 / 18

Tập thể lớp 9A

Tập thể lớp 9A. Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp!. Giáo viên thực hiện :Nguyễn Thị Quỳnh Nga Trường THCS Hà Huy Tập -TP Vinh-Nghệ An. Hỏi bài cũ:. 1.Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh ?

hachi
Download Presentation

Tập thể lớp 9A

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tập thể lớp 9A Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp! Giáo viên thực hiện :Nguyễn Thị Quỳnh Nga Trường THCS Hà Huy Tập -TP Vinh-Nghệ An

  2. Hỏi bài cũ: 1.Nêu cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh? 2.Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của vật kính của một máy ảnh và cách vật kính một khoảng. Biết rằng ảnh của vật sáng in rõ nét trên phim PQ (hình vẽ) a)Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trên phim b)Xác định tiêu điểm của vật kính trên hình vẽ. P B 0 A A Q

  3. Đáp án 1*Cấu tạo của máy ảnh gồm 2 bộ phận chính: -Vật kính là TKHT có tiêu cự không thay đổi. -Buồng tối trong có đặt phim để hứng ảnh *Ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh thật cùng chều với vật và nhỏ hơn vật 2. B P A’ F A O B’ Q

  4. Bài 48: Tiết 54:

  5. Thể thủy tinh Màng lưới I Cấu tạo của mắt

  6. Cấu tạo của mắt Cơ vòng đỡ Màng lưới Mát bầu duc

  7. I.Cấu tạo của mắt:1.Cấu tạo: Mắtgồm hai bộ phận chínhquan trọng nhất là: -Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mền. Nó có thể phồng lên và dẹtxuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi cụ thể: +Khi TTT phồng lên f giảm + Khi TTT dẹt xuống f tăng -Màng lưới nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà mắt nhìn thấy sẽ hiện rõ lên ở đó.

  8. Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ trên màng lưới. Cấu tạo của mắt

  9. : Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính. Màng lưới giống phim trong máy ảnh. Giống nhau 2. So sánh mắt và máy ảnh

  10. 2.So sánh mắt và máy ảnh¸ *Giống nhau:-Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính -Màng lưới giống như phim của máy ảnh *Khác nhau - Tiêu cự của TTT có thể thay đổi, còn tiêu cự của vật kính thì không thay đổi - Ở máy ảnh có thể thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim (d’), còn ở mắt khoảng cách từ TTT đến màng lưới không đổi.

  11. II.Sự điều tiết của mắt B P A’ F F’ A O B’ Q

  12. Vật đặt gần mắt F’ F’ Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn. Vật đặt xa mắt

  13. II.Sự điều tiết của mắt -Mắt muốn nhìn rõ các vật ở gần hay xa mắt thì ảnh của các vật đó phải in rõ nét trên màng lưới, do đó cơ vòng đỡ ttt đã phải co giãn một chút làm thay đổi tiêu cự của ttt. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên. -Khi nhìn các vật ở gần tiêu cự của ttt ngắn nên mắt phải điều tiết mạnh do đó mắt chóng mỏi, còn khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của tttdài mắt ít phải điều tiết hơn

  14. III. Điểm cực cận và điểm cực viễn - Là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật khi không điều tiết - Là điểm gần mắt nhất mà măt có thể nhìn rõ được. - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn(OCV) - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận(OCc) - Mắt điều tiết mạnh nhất,thể thủy tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất - Mắt không điều tiết thể thủy tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .Khoảng CCCv gọi là khỏng nhìn rõ của mắt (CC )) (CV )) Điểm cực viễn Điểm cực cận O Cv CC

  15. III.Điểm cực cận và điểm cực viễn

  16. Vật đặt ở điểm cực cận Cc F’ F’ Khi nhìn mộtvật đặt tại điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn mộtvật tại điểm cực cận tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất Vật đặt ở điểm cực viễn Cv

  17. Kết luận • Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. • Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, màng lưới giống phim trong máy ảnh dùng phim. Ảnh mà mắt nhìn thấy in rõ nét trên màng lưới • Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên dẹt xuống, tạo cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới .Đây là quá trình điều tiết của mắt • Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ mà mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn • Điểm gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt

  18. Chúc các em học tốt

More Related