html5-img
1 / 67

Hà Nội, 5/2008

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG. Xây dựng Chính phủ điện tử v à Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Hà Nội, 5/2008. NỘI DUNG. CH ÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CPĐT THÀNH CÔNG. DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT 2008-2010.

Download Presentation

Hà Nội, 5/2008

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Xây dựng Chính phủ điện tử và Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước Hà Nội, 5/2008

  2. NỘI DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CPĐT THÀNH CÔNG DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT 2008-2010 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM

  3. NỘI DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM Quá trình hình thành Khái niệm CPĐT Các giai đoạn trưởng thành, tiến hoá Các hợp phần của CPĐT Phương pháp tiếp cận xây dựng chương trình CPĐT Đánh giá về CPĐT Lợi ích CPĐT Bài học và các yếu tố dẫn đến thành công

  4. Quá trình hình thành • Sự phát triển, vai trò và lợi ích của CNTT, Internet • Sự thành công của Thương mại điện tử • Quá trình tiếp thu và áp dụng của cơ quan chính phủ các nước. • Quá trình gắn chữ e – electronic (điện tử): e-commerce, e-business, e-government, e-entertainment, e-learning, e-citizen, …

  5. Vai trò của CNTT G8 Summit, Kyushu-Okinawa, July 21-23 2000 Information and Communications Technology (IT) is one of the most potent forces in shaping the twenty-first century. Its revolutionary impact affects the way people live, learn and work and the way government interacts with civil society. IT is fast becoming a vital engine of growth for the world economy. It is also enabling many enterprising individuals, firms and communities, in all parts of the globe, to address economic and social challenges with greater efficiency and imagination. Enormous opportunities are there to be seized and shared by us all Chỉ thị Số 58-CT/TW, 17/10/ 2000 Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, là phương tiện chủ lực đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động văn hóa kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển

  6. Quá trình hình thành • E-government, electronic government, online government • E-government, U-government • Every Time (Bất cứ lúc nào, 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần) • Every Where (Bất cứ ở đầu) • At Once (Ngay lập tức)

  7. Khái niệm CPĐT • Không có khái niệm thống nhất • Các tổ chức, quốc gia, chuyên gia xây dựng khái niệm CPĐT. • Khái niệm CPĐT được hoàn chỉnh dần, quan trọng là mục tiêu và nội dung thực hiện.

  8. Khái niệm CPĐT của các nước OECD • Là việc sử dụng CNTT&TT, đặc biệt là Internet như là công cụ để đạt được một chính phủ tốt hơn. • The use of information and communication technologies, and particularly the Internet, as a tool to achieve better government.

  9. Khái niệm CPĐT theo WB • Chính phủ điện tử là việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (như các mạng diện rộng, Internet, và sử dụng công nghệ di động) có khả năng chuyển đổi những liên hệ với người dân, các doanh nghiệp, và các tổ chức khác của chính phủ. Những công nghệ đó có thể phục vụ những mục đích khác nhau: cung cấp dịch vụ chính phủ đến người dân tốt hơn, cải thiện những tương tác giữa doanh nghiệp và công nghiệp, tăng quyền cho người dân thông qua truy nhập đến thông tin, hoặc quản lý nhà nước hiệu quả hơn. • “E-Government refers to the use by government agencies of information technologies (such as Wide Area Networks, the Internet, and mobile computing) that have the ability to transform relations with citizens, businesses, and other arms of government. These technologies can serve a variety of different ends: better delivery of government services to citizens, improved interactions with business and industry, citizen empowerment through access to information, or more efficient government management.”

  10. Khái niệm CPĐT của Liên Hợp Quốc (UNPAN - Mạng trực tuyến về hành chính công và tài chính của Liên Hợp Quốc) UNPAN, 2001: Chính phủ điện tử là việc sử dụng Internet và WWW để cung cấp thông tin và dịch vụ của chính phủ đến người dân. e-Government is defined as: Utilizing the Internet and the World-Wide-Web for delivering government information and services to citizens UNPAN, 2003: Chính phủ điện tử là việc áp dụng CNTT&TT để chuyển đổi các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của Chính phủ. E-Government is a government that applies ICT to transform its internal and external relationships

  11. Giai đoạn 4 Tích hợp Các dịch vụ trực tuyến được tích hợp Một cổng giao dịch Giai đoạn 3 Giao dịch Giai đoạn 2 Tương tác Giai đoạn 1 Xuất hiện Trao đổi 2 chiều Trao đổi 1 chiều Đưa thông tin Mô hình trưởng thành của chính phủ điện tử Giá thành, tính phức tạp, thời gian Lợi ích

  12. Các giai đoạn của CPĐT • Xây dựng CPĐT là một quá trình lâu dài, không phải là kết quả của một kế hoạch • Ví dụ: Mỹ, Hàn Quốc, Singapore.

  13. Các Mô hình giao dịch trong CPĐT • CPĐT tập trung vào 4 đối tượng khách hàng chính: • Người dân, • Cộng đồng doanh nghiệp, • Các công chức chính phủ • Và các cơ quan chính phủ. • CPĐT tập trung vào các giao dịch giữa các đối tượng trên và cải thiện các mối quan hệ này

  14. Các hợp phần của CPĐT G-G: Giữa các cơ quan chính phủ G-E: Chính phủ và cán bộ, công chức G-B: Chính phủ và doanh nghiệp G-C: Chính phủ và người dân

  15. Chính phủ với người dân – G2C • Phổ biến thông tin: các chính sách, quy định, luật lệ đối với người dân; • Các dịch vụ công dân cơ bản; • Dịch vụ hành chính công, dịch vụ công • Dịch vụ chứng nhận về: khai sinh/khai tử/cưới xin; • Nộp thuế; • Tư vấn cho công dân về các dịch vụ cơ bản như: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin y tế, thư viện… • …

  16. Chính phủ với doanh nghiệp – G2B • Phổ biến thông tin: các chính sách, quy định, luật lệ đối với doanh nghiệp • Các dịch vụ cho doanh nghiệp: • Đăng ký kinh doanh; • Thuế, Hải quan; • Tư vấn • …

  17. Giữa các cơ quan Chính phủ - G2G • Xây dựng hạ tầng • Các dịch vụ phục vụ lãnh đạo, hoạt động nội bộ • Các cơ sở dữ liệu • Dùng chung thông tin, dữ liệu • Hoạt động phối hợp giữa Trung ương và địa phương • Hoạt động phối hợp giữa các cấp ngang nhau • Trong một số trường hợp bao gồm cả Chính phủ giữa các nước.

  18. Giữa các cơ quan Chính phủ - G2C • Cung cấp thông tin cho cán bộ, công chức • Cung cấp các dịnh vụ: • bảo hiểm, • tiền lương • đào tạo, • học từ xa • …

  19. Các hợp phần của chính phủ điện tử

  20. Các nền tảng của chính phủ điện tử

  21. Các nền tảng của chính phủ điện tử

  22. Phương thức tiếp cận CPĐT • Tiếp cận từ trên xuống • Tiếp cận từ dưới lên • Phối hợp các cách tiếp cận * Có ưu điểm và nhược điểm riêng, phụ thuộc vào từng quốc gia.

  23. Đánh giá, xếp hạng CPTT • Liên Hợp Quốc (UN - UNPAN) • Đại học Brown (Mỹ) • Đại học Waseda (Nhật) • Các tổ chức. * Để tham khảo.

  24. Đánh giá, xếp hạng CPĐT25 nước đứng đầu theo Liên Hợp Quốc UNPAN - 2005

  25. Đánh giá, xếp hạng CPĐTXếp hạng vùng Đông và Nam Á (Liên Hợp Quốc UNPAN – 2005)

  26. Xếp hạng CPĐT theo Liên hợp quốcXếp hạng các nước ASEAN

  27. Lợi ích của CPĐT • Giảm thiểu thời gian và chi phí • Giảm sử trì trệ, quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu • Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội • Tăng cường sự phát triển kinh tế và xã hội lành mạnh • Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, các tổ chức, và cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định, tăng dân chủ • Tăng minh bạch, giảm giấy tờ • Hoạt động 24 giờ ngày/ngày, 7 ngày/tuần. • Không phải xếp hàng, Chính phủ trực tuyến

  28. Lợi ích của CPĐT • Lợi ích nhìn từ từng phía • Lợi ích chính là cho người dân • Chính phủ: Tăng năng suất lao động, Nâng cao hiệu quả, Tăng uy tín với dân. • Người dân và doanh nghiệp: Được phục vụ nhanh hơn, thuận tiện hợn, tiết kiệm hơn, là Trung tâm. • Hướng đến: Bất cứ lúc nào, Bất cứ đâu, Ngay lập tức Cơ quan Chính quyền là Trung tâm Người dân là Trung tâm

  29. Các bài học cho CPĐT • 10 Câu hỏi các nhà lãnh đạo CPĐT nên tự hỏi mình • Vì sao lại theo đuổi CPĐT? • Tầm nhìn và các ưu tiên có rõ ? • Dạng CPĐT nào? • Có đủ ý chí chính trị? • Chọn dự án CPĐT theo cách tốt nhất? • Lập kế hoạch và quản lý các dự án? • Làm cách nào vượt qua trở ngại từ chính bên trong Chính phủ • Cách đánh giá sự tiến triển? Khi nào dự án bị hỏng? • Mối quan hệ khu vực công và tư? • Làm cách nào cải thiện việc người dân tham gia vào công việc công? • Roadmap for e-government in the developing world, 10 Questions e-government Leaders should ask themselves (Apr. 2002)

  30. Lợi thế của nước phát triển sau: dựa trên những bài học kinh nghiệm của các Quốc gia đã và đang triển khai CPĐT

  31. NỘI DUNG KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CPĐT THÀNH CÔNG • Hàn quốc • Singapore

  32. KINH NGHIỆM HÀN QUỐC (1) Bắt đầu CPĐT 1996 1999 2002 1985 2008 Triển khai CPĐT Kế hoạch tin học hóa quốc gia Hệ thống thông tin cơ bản quốc gia Hàn quốc điện tử Hàn quốc 21 • Phát triển mạng máy tính(1985) • 31 Dự án CPĐT (2003-2008) • 11 Dự án CPĐT • (2001-2002) • Luật thúc đẩy tin học hóa (1995) • Phát triển Internet (1995 ~ ) • KII (1995 - 2005) Chính phủ tích hợp (1,15 tỷ US $) • Hàn quốc điện tử • Thúc đẩy sử dụng Internet • Xây dựng mạng tốc độ cao, dung lượng lớn • Ứng dụng CNTT trong giáo dục • CP là trung tâm sang người dân là trung tâm Tích hợp các hệ thống thông tin CP chính Tin học hóa từng cơ quan riêng rẽ • Cấp hộ chiếu • Quản lý bất động sản • Tin học hóa chính quyền địa phương • Bước đầu tích hợp hệ thống thông tin các Bộ • Xây dựng mạng cáp • quang toàn quốc • BPR & • Tích hợp hệ thống • 11 Dự án CPĐT Số hóa dữ liệu quốc gia cơ bản • CSDL quản lý dân cư • CSDL đăng ký ô tô • CSDL lao động • CSDL bất động sản • CSDL hải quan • CSDL thống kê kinh tế 32

  33. 31 Dự án Chính phủ điện tử • Xử lý văn bản điện tử • Hệ thống quản lý doanh nghiệp • Chia sẻ thông tin quản lý hành chính • Hệ thống thông tin tội phạm • Mở rộng đối thoại trực tuyến • Quản lý tài nguyên thông tin và tính toán quốc gia • Phát triển mạng chính phủ điện tử • Áp dụng Kiến trúc CNTT • Chuyên nghiệp hóa tổ chức và nhân lực CNTT • Xây dựng môi trường pháp lý cho chính phủ điện tử 11 Dự án • Tích hợp thông tin tài chính TW/ĐP • Tin học hóa hoạt động ngoại giao& thương mại • Chính quyền điện tử (cấp địa phương) • Kiểm toán điện tử • Quốc hội điện tử • Tích hợp quản lý nguồn nhân lực • Dịch vụ HCC trực tuyến • Tích hợp quản lý đất đại, công trình XD • Tích hợp thông tin phúc lợi xã hội quốc gia • Tích hợp thông tin quản lý thực phẩm và thuốc • Tích hợp thông tin quản lý lao động • Dịch vụ tòa án trực tuyến • Dịch vụ một cửa hỗ trợ doanh nghiệp • Tích hợp quản lý thông tin logistic • Dịch vụ thương mại điện tử • Quản lý an toàn quốc gia • Thuế điện tử • Tích hợp dịch vụ hỗ trợ người nước ngoài • Hỗ trợ xuất khẩu giải pháp CPĐT • Xây dựng hệ thống an ninh thông tin 20 dự án 33

  34. KINH NGHIỆM SINGAPORE Bắt đầu CPĐT 1999 2003 2006 1980 2010 Kế hoạch CPĐT lần 1 Tin học hóa dịch vụ HCC Kế hoạch CPĐT lần 2 Kế hoạch Chính điện tử đến 2010 1980-1999 2000-2003 2003-2006 2006-2010 Chính phủ tích hợp • Chuyển từ chính phủ điện tử sang chính phủ tích hợp Dịch vụ HCC (2 tỷ S$) G-C, G-B, G-E (1 tỷ S$) • G-C:1600 dịch vụHCC trực tuyến • G-B: Rút ngắn và đơn giản hóa thủ tục HC • G-E: Hình thành thói quen sử dụng thư điện tử • Là nước đi đầu • về CPĐT • 90% dân số • hài lòng với • dịch vụ HCC trực tuyến Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia • Tự động hóa văn phòng, giảm giấy tờ • CSDL về con người, đất đai, doanh nghiệp 34

  35. KINH NGHIỆM SINGAPORE (3) Lợi ích của CPĐT đối với người dân:

  36. KINH NGHIỆM SINGAPORE (4) Lợi ích của CPĐT đối với doanh nghiệp:

  37. NỘI DUNG DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT 2008-2010 • Hiện trạng • Tầm nhìn, Định hướng • Quan điểm • Mục tiêu • Các nhiệm vụ • Giải pháp • Kế hoạch 2008

  38. Hiện trạng: Hạ tầng viễn thông & Internet Điện thoại: Mật độ: 54 % Internet: Mật độ 22% Băng rộng: Mật độ 1,58%; 1.411.637 thuê bao Kết nối: Quốc tế: 12,580 Mbps; Trong nước: 27,744 Mbps Mạng TSL chuyên dùng: 2007: Kết thúc giai đoạn I (Bộ, tỉnh, TP) 2008: giai đoạn II (quận huyện, sở ban ngành) Internet

  39. CNTT được ứng dụng rộng rãi nhưng chủ yếu là các ứng dụng nhỏ, độc lập Hầu hết các Bộ, tỉnh có website Một số dịch vụ HCC trực tuyến mức độ thấp Đa số công chức sử dụng PC và Internet Bước đầu hình thành cơ sở hạ tầng thông tin Hiện trạng: Ứng dụng CNTT Mô hình phát triển Chính phủ điện tử Biến đổi Tích hợp Giao dịch Vietnam Tương tác Hiện diện

  40. Nhận thức Cam kết của Lãnh đạo Cấp đủ kinh phí Những điểm hạn chế cần khắc phục Môi trường pháp lý Cơ chế quản lý đầu tư không phù hợp với đặc thù của CNTT Nguồn nhân lực: Năng lực chuyên gia? Năng lực CIO, cán bộ? Thích ứng với thay đổi Tổ chức thực hiện Phối hợp các CQNN Chia sẻ thông tin Mô hình điểm Gắn với CCHC • CSHT thông tin • Mạng TSL chuyên dụng • Kiến trúc CNTT • Cơ sở dữ liệu

  41. Tổ chức quản lý chưa tốt - Thiếu liên kết BÀI HỌC KINH NGHIỆM TIN HỌC HÓA QLHC 2001-2006 Người dân, doanh nghiệp Đích thân đến Mail E-Mail Phone Fax E-Forms E-Fillings Web/Portal Credit Cards Payments Online EDI Bộ A Bộ B Tỉnh C Tỉnh D Hệ thống Máy tính Hệ thống Máy tính Hệ thống Máy tính Hệ thống Máy tính Trang Web A Trang Web B Trang Web C Trang Web D Cổng thông tin điện tử chính phủ

  42. Tầm nhìn Chính phủ điện tử tương đương khu vực Minh bạch Hiệu quả Efficiency & Transparency Enhancement Phát huy quyền làm chủ Cải cách dịch vụ HCC Service Delivery Innovation True Popular Sovereignty Chính phủ tri thức Chính phủ vì dân Chính phủ nối mạng Giải pháp Tích hợp Chia sẻ tri thức Cổng thông tin điện tử Cơ quan 1 Internet Góp ý/Đề xuất Xử lý tích hợp Cơ quan 2 Trung tâm đăng ký Đăng ký qua fax, e-mail, internet, ... Mobile Cơ quan 3 Fax, Mail, Telephone .. Văn phòng đăng ký địa phương Nhân dân Thông tin và dịch vụ Cơ quan N Gặp trực tiếp Phối hợp liên CQ Web Sites Cung cấp thông tin và dịch vụ tích hợp 42

  43. Định hướng Chính phủ điện tử Đổi mới cách thức làm việc của CP Văn bản điện tử Thủ tục theo hướng dịch vụ một cửa Giấy tờ Thủ tục rườm rà của từng CQ Cải cách dịch vụ HCC, phát huy quyền làm chủ Một cửa, 24/7, trực tuyến Đối thoại trực tuyến, Hỏi đáp trực tuyến Nhiều cửa, 8/5, gặp trực tiếp Đối thoại hạn chế Cải cách quản lý tài nguyên thông tin Mỗi cơ quan quản lý tài nguyền thông tin riêng Tiêu chuẩn riêng Quản lý tài nguyên thông tin tích hợp toàn CP Tiêu chuẩn chung, liên kết 43

  44. Lịch sử và lộ trình Chính phủ điện tử VN Bắt đầu CPĐT 2000 2007 2010 1994 2015 Đề án Tin học hóa QLHC (Đề án 112) Kế hoạch - QĐ 95 Chương trình IT 2000 Chương trình ứng dụng CNTT CQNN KH Chính phủ điện tử 2011-2015 1996-1998 1995-2000 2001-2006 2008-2010 2011-2015 Chính phủ Điện tử • Cung cấp các dịch vụ HCC cơ bản trực tuyến • (Đăng ký, cấp phép, thanh toán qua mạng) • Cơ bản tích hợp các hệ thống, CSDL • (3 CSDL quốc gia) NĐ 64 Đề án 112 • Tin học hóa QLHC: phần mềm dùng dung • Nâng cấp CPnet • Đào tạo công chức • CSDL quốc gia • Dịch vụ HCC • Nâng cao năng lực • chỉ đạo, điều hành • Cung cấp dịch vụ HCC • Phát triển CSHTTT • Phát triển nguồn nhân • lực CNTT Bước đầu tin học hóa 1993: 49/CP • Trang bị máy tính và nối mạng • Đào tạo cán bộ, công chức sử dụng máy tính

  45. Lộ trình Chính phủ điện tử 2020 Chính phủ mọi lúc, mọi nơi (U-Gov) Cung cấp các dịch vụ HCC mọi lúc, mọi nơi, thông qua mọi phương tiện Tạo môi trường hoạt động của CQNN mọi lúc, mọi nơi, mọi phương tiện 2015 Chính phủ tích hợp (I-Gov) Cung cấp các dịch vụ HCC cơ bản trực tuyến (Đăng ký, cấp phép, thanh toán qua mạng) Cơ bản tích hợp các hệ thống thông tin (Khai thác hiệu quả các CSDL quốc gia) 2010 Chính phủ quản lý, điều hành qua mạng (e-mail, website, giao ban trực tuyến, 3 CSDL) Một số dịch vụ công trực tuyến (Đối thoại trực tuyến, một cửa điện tử)

  46. QUAN ĐIỂM Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước: Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Chính phủ, phục vụ nhân dân và doanh nghiệp tốt hơn Tổ chức Chính phủ điện tử là quá trình lâu dài, liên tục, đòi hỏi có sự kế thừa, kết hợp và đồng bộ giữa các kế hoạch, dự án • Phải thúcđẩy và gắn liền với quá trình cải cách hành chính • Hệ thống các cơ quan chuyên trách về CNTT (Bộ TT&TT, các cơ quan chuyên trách CNTT tại các Bộ, ngành, các sở TT&TT) và các doanh nghiệp CNTT tạo nên hệ thống tổ chức tương hỗ nhau thúc đẩy ứng dụng CNTT.

  47. Mục tiêu tổng quát đến 2010 Phong cách làm việc dựa trên văn bản điện tử, môi trường mạng và hệ thống thông tin trợ giúp Chuyển dần Thói quen -> Phong cách Thói quen làm việc dựa trên công văn, tài liệu giấy, môi trường không nối mạng

  48. Mục tiêu đến 2010 Phong cách làm việc dựa trên văn bản điện tử và hệ thống thông tin trợ giúp Phục vụ lãnh đạo các cấp, CBCC - 50% thông tin lưu chuyển trên mạng • Phục vụ người dân, doanh nghiệp • 100% CQ có cổng thông tin điện tử • Một số dịch vụ công trực tuyến Chuyển dần • Xây dựng nền tảng cho CPĐT • Hướng tới các ứng dụng CNTT triển khai thông nhất trên kiến trúc; Mạng TSL tốc độ cao; Bảo đảm Môi trường pháp lý Thói quen làm việc dựa trên công văn, tài liệu giấy

  49. NHIỆM VỤ 1: NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH,PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC • Cải tiếnquy trìnhlàm việc, thủ tục hành chính, chuẩn hoá nghiệp vụ, bảo đảm các tiêu chuẩn ISO. • Xây dựng và hoàn thiện các hệ thốngthông tin: thư điện tử, quản lý văn bản và điều hành điện tử. • Triển khai mô hình điểm Hệ thống giao ban điện tử đa phương tiện giữa các Bộ với các cơ quan trực thuộc của 4 Bộ và giữa UBND tỉnh với các sở, ban, ngành, quận huyện tại 6 tỉnh, thành phố. • Triển khai mô hình điểm ứng dụng CNTT theo Kiến trúc CNTT phục vụ CPĐT ở TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Lào cai và Bộ TT&TT Xây dựng, hệ thống thông tin của các Bộ, tỉnh, TP

  50. NHIỆM VỤ 1: NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH,PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Xây dựng, triển khai các hệ thống thông tin đặc thù cấp ngành • Hệ thống thông tin giao thông vận tải • Hệ thống thông tin quản lý giáo dục • Hệ thống quản lý thông tin đầu tư NN • Mở rộng hệ thống khai hải quan từ xa • Hệ thống trao đổi thông tin về DN giữa thuế và hải quan • Hệ thống thông tin quản lý y tế dự phòng • Hệ thống thông tin quản lý khiếu nại tố cáo • Thiết kế và liên kết chỉ tiêu cập nhật tổng hợp từ các Bộ và 64 tỉnh, thành phố vào VPCP • CSDL QG quản lý các dự án ứng dụng CNTT • CSDL quốc gia về dân cư • CSDL quốc gia về tài chính

More Related