1 / 49

Các thành phần cơ bản của hệ thống Đảm bảo Chất lượng bên trong (IQA)

Các thành phần cơ bản của hệ thống Đảm bảo Chất lượng bên trong (IQA). TS. Richard Lewis, UK Tư vấn viên quốc tế, HEP2. Các thành phần cơ bản của IQA - 1. Các thành phần chính Đánh giá các Thực hành về Quản lý dưới phương diện mục tiêu nhà trường Phê duyệt ban đầu các chương trình

zeph-nieves
Download Presentation

Các thành phần cơ bản của hệ thống Đảm bảo Chất lượng bên trong (IQA)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Các thành phần cơ bản của hệ thống Đảm bảo Chất lượng bên trong (IQA) TS. Richard Lewis, UK Tư vấn viên quốc tế, HEP2

  2. Các thành phần cơ bản của IQA - 1 Các thành phần chính • Đánh giá các Thực hành về Quản lý dưới phương diện mục tiêu nhà trường • Phê duyệt ban đầu các chương trình • Đánh giá thường niên các chương trình • Đánh giá theo chủ đề như vấn đề cung cấp dịch vụ thư viện, CNTT hoặc các dịch vụ dành cho sinh viên Các đầu vào • Ý kiến của sinh viên • Ý kiến của nhà tuyển dụng và các bên hữu quan khác Vinh workshop Feb 12

  3. Các thành phần cơ bản của IQA - 2 • Đánh giá thường xuyên các chương trình • Đánh giá giảng viên • Giám sát việc thiết kế và chấm điểm các bài thi, bảng điểm và các công cụ đánh giá khác • Tự đánh giá mang tính hệ thống một cách thường xuyên, chủ yếu dựa trên các yếu tố trên Vinh workshop Feb 12

  4. Đánh giá các thực hành về quản lý Các yếu tố chính • Xác định những khía cạnh mà sứ mạng của một trường đại học có ảnh hưởng tới hoạt động của trường – “chúng ta nên làm gì” • Cơ cấu quản lý của nhà trường – ”chúng ta làm việc đó bằng cách nào” • Xác định các thế mạnh và điểm yếu của nhà trường, khả năng lên kế hoạch và thực hiện điều chỉnh “chúng ta đang làm thế nào, liệu chúng ta có nên làm theo cách khác không hoặc liệu chúng ta có lên làm điều gì đó khác không?” Vinh workshop Feb 12

  5. Phê duyệt chương trình (1) • Định nghĩa: Phêduyệtlàkếtquảcủasựkiểmđịnhhoặcthẩmđịnhvàlàsựxácnhậnchínhthứcrằngmộtchươngtrìnhđàotạođãđượcđánhgiálàđápứngcácyêucầucủanhàtrường Vinh workshop Feb 12

  6. Phê duyệt chương trình (2) • Yêucầuvềthông tin: - Bốicảnhcủachươngtrìnhđàotạoxéttheosứmạngcủanhàtrường - Cácđặcđiểmvàquyđịnhcủachươngtrìnhđàotạo - Giáotrìnhvàcácphươngphápgiảngdạy, họctậpvàđánhgiá - Tổchứcchươngtrìnhhọcvàsắpxếpgiảngviên - Cácyêucầuvềnguồnlực (vànguồnnàyđếntừđâu) Vinh workshop Feb 12

  7. Giám sát chương trình (1) • Định nghĩa: Giám sát là một quá trình nội bộ, thường xuyên, thông thường thực hiện hàng năm mà thông qua đó nhà trường đánh giá phê bình hoạt động của một chương trình đào tạo giữa các lần đánh giá và đảm bảo rằng các tiêu chuẩn phù hợp được duy trì Vinh workshop Feb 12

  8. Giám sát chương trình (2) Khôngnênquánặngnề – khôngcầnphảitìmhiểutậngốcrễvấnđề Nênlàdịpđểkiểm tra rằngkhôngcóvấnđềnàođichệchhướngnghiêmtrọngvàrằngquátrìnhgiámsáttheoquytrìnhthôngthường (baogồmvídụchấmđiểm hai lầnchocácbài thi) vẫnđangđượcthựchiệnmộtcáchđúngđắn. Làdịpđểxemxétcácchỉsốđolườnghiệusuấtnhưtỷlệgiữachânsinhviên, tỉlệsinhviêncóviệclàm Kếtquảcủacácđánhgiáđịnhkỳhàngnămcầnđượcxemxéttrongnhàtrường (xemthảoluậnvềquảnlýnộibộvề ĐBCL) vàsẽlàđầuvàochocácđánhgiáthườngxuyêncácchươngtrìnhcơbảnhơn Vinh workshop Feb 12

  9. Nội dung của một báo cáo giám sát thường niên (1) • Thông tin thống kê cơ bản về số lượng tuyển sinh, tỷ lệ theo học, tỷ lệ tốt nghiệp (và thời gian tốt nghiệp) và tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp. • Nhận xét về ý nghĩa của các số liệu • Báo cáo tiến độ về các hoạt động được yêu cầu đã nêu trong báo cáo định kỳ của năm trước đó • Báo cáo về phản hồi từ sinh viên • Báo cáo về phản hồi từ các nhà tuyển dụng hoặc từ các bên hữu quan khác. Vinh workshop Feb 12

  10. Nội dung của một báo cáo giám sát thường niên (2) • Bấtkỳthayđổinàođãđượcthựchiệnđốivớichươngtrìnhgiảngdạytrongnăm • Thông tin vềtìnhtrạngsinhviên: đượcnhậnvàohọc, tỷlệđỗ/trượtcáckhóahọc, đangtheohọc, tốtnghiệp • Thông tin vềtìnhtrạngvàviệcsửdụngcácdịchvụdànhchosinhviên, cácnguồnhọcliệuhoặcnhữngkhíacạnhkháccủanhàtrườngcóảnhhưởngtớisinhviên. • Nhữngthayđổivềgiảngviênliênquantớichươngtrìnhđàotạobaogồmcảsơyếulýlịchcủagiảngviênmới Vinh workshop Feb 12

  11. Kết quả của giám sát thường niên • Nếu quá trình giám sát xác định được những thay đổi cần thực hiện thì một một loạt các hành động cũng cần được xác định tiếp đó. • Việc giám sát các chương trình nên là trách nhiệm của người đứng đầu chương trình, người mà chia sẻ công việc với các thành viên khác của nhóm chương trình. Vinh workshop Feb 12

  12. Đánh giá theo chủ đề (1) • Mộtsốtrườngthườngxuyênthựchiệnđánhgiátheochủđềđốivớicáchoạtđộngtrongnhàtrườngcóliênquantớikinhnghiệmgiảngdạyvàhọctậpnhưlàviệccungcấpdịchvụ CNTT, hướngnghiệp, hoặccácvấnđềquantrọngkháccủatrường. Trongkhiđó, cácnhàtrườngkháccóthểlạitậptrungvàoviệcgiảngdạyvàhọctậpcủamộtngànhtrongmộtsốcácchươngtrình. Vinh workshop Feb 12

  13. Đánh giá theo chủ đề (2) • Đồng thời, bất kỳ nội dung nào của việc giám sát chương trình đều có thể trở thành đối tượng của một đánh giá theo chủ đề. Một số ví dụ lấy từ danh mục các nội dung giám sát định kỳ các chương trình trong bản slide trước cho thấy nhà trường có thể quyết định đánh giá theo chủ đề như thế nào. Vinh workshop Feb 12

  14. Đánh giá theo chủ đề (3) • Tậptrungvàotiếnbộcủasinhviêntrongcácchươngtrìnhđàotạo • Tậptrungvàoviệcthựchiệncáchànhđộngcảithiệnchấtlượngcácchươngtrình, nhằmthấyđượcsựhiệuquảcủaquảnlýchươngtrình. • Tậptrungvàophảnhồicủasinhviên • Tậptrungvàophảnhồicủanhàtuyểndụng Vinh workshop Feb 12

  15. Đánh giá theo chủ đề (4) •  Tập trung vào chương trình giảng dạy, nhằm quyết định xem có những nội dung phổ biến nào (vd như các năng lực chung, những kỹ năng có thể chuyển giao) mà nên dạy chung cho các chương trình; hoặc liệu nếu những năng lực này là một phần của chương trình giảng dạy, thì mức độ hiệu quả của các chương trình khác nhau trong việc giúp sinh viên đạt được các kỹ năng đó là như thế nào. Vinh workshop Feb 12

  16. Đánh giá chương trình thường xuyên - 1 Thườngđượcthựchiện 5 nămmộtlần Làdịpđểkiểm tra cácmụctiêuvàmụcđíchcủachươngtrình – làthờigianđểtìmragốcrễvấnđề Ngaycảkhiđượctổchứcnộibộvẫnnêncónhữngngườiđánhgiáđếntừbênngoàikhoahoặcngoàitrườngđạihọc Vinh workshop Feb 12

  17. Đánh giá chương trình (2) • Địnhnghĩa: Đánhgiálàquátrìnhtrongđótiếnđộcủamộtchươngtrìnhđàotạođượcđánhgiánghiêmtúctheocáckhoảngthờigian (vídụ 5 nămmộtlần) bởimộtnhómđánhgiábaogồmcácđồngnghiệpbênngoài, vàbấtkỳkếhoạchthayđổinàocũngđượcxemxéttrongquátrìnhđánhgiá. Việcđánhgiánàynhằmxácnhậnrằngchươngtrìnhđàotạovẫnhợplệvàtiếptụcđápứngcácđiềukiện, đểtừđónhàtrườngđạtđượccôngnhậnvềchươngtrình. Vinh workshop Feb 12

  18. Đánh giá các chương trình (3) • Dùlàđượctổchứcbêntrong hay bênngoài, quytrìnhđánhgiáchươngtrìnhsẽthườngbắtđầubằnghoạtđộngtựđánhgiá. • Nếunhàtrườnglàđốitượngcủamộtcơquanđảmbảochấtlượngbênngoàithìbảntựđánhgiáđócầnphảituântheocácyêucầucủacơquannày. Chínhcơquannàysẽthamgiavàođánhgiáchươngtrình, hoặcsẽđánhgiácáchthứccácchươngtrìnhđượcđánhgiánhưmộtphầncủaquátrìnhđánhgiátrường Vinh workshop Feb 12

  19. Đánh giá chương trình (4) • Việc đánh giá có thể được coi như một ưu thế phê duyệt ban đầu cho chương trình đào tạo. Đánh giá cần bao gồm hầu hết các nội dung của quá trình phê duyệt ban đầu, trong đó bổ sung thêm là phải đánh giá được hiệu quả của chương trình đào tạo kể từ khi được phê duyệt ban đầu hoặc kể từ lần đánh giá định kỳ gần nhất trước đó. Trong ngữ cảnh này, các báo cáo về hoạt động giám sát thường niên là một đầu vào quan trong cho việc đánh giá. Vinh workshop Feb 12

  20. Đảm bảo chất lượng của các chương trình đào tạo trực tuyến - 1 • Cách tiếp cận tới ĐBCL bên trong (IQA) đưa ra trong bài trình bày này là tương đối rộng và có thể áp dụng đối với các chương trình đào tạo từ xa (gồm cả trực tuyến) cũng như các chương trình đào tạo trực tiếp Vinh workshop Feb 12

  21. Đảm bảo chất lượng của các chương trình đào tạo trực tuyến - 2 Nhữngvấnđềđặcbiệt (mặcdùcũngliênquantớichươngtrìnhđàotạotrựctiếp) • Giaotiếpgiữasinhviênvớigiảngviênvàgiữacácsinhviênvớinhau • Sựtiếpcậntớithưviện • Sựtiếpcậntớidịchvụtưvấnvàhỗtrợ • Sinhviêncólàmbàitậpmàthông qua đóhọđangđượcđánhgiákhông? • Nhàtrườngcóđangcốgắnggiảngdạytừxanhữnggìkhôngthểgiảngdạytừxa hay không? Vinh workshop Feb 12

  22. Đánh giá giảng viên

  23. Đánh giá giảng viên Hai đầuvàochủyếuđốivớiviệcđánhgiágiảngviên • Quan sátviệcgiảngdạy • Ý kiếntừsinhviên – thườnglàthông qua việcsửdụngbảnghỏikhảosát Nhưngcũngcóthểbổ sung đánhgiávềkếtquảhọctậpcủasinhviên Vinh workshop Feb 12

  24. Quan sát việc giảng dạy - 1 • Quan sát việc giảng dạy có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau: mô hình đánh giá hoặc quản lý, mô hình phát triển và mô hình đánh giá đồng nghiệp. • Với quan sát theo nhóm đồng nghiệp, người dự giờ lớp học sẽ là một đồng nghiệp của giảng viên đó và các nhận xét của quan sát viên này sẽ chỉ được chuyển tới giảng viên được quan sát. Mục đích của việc này là nhằm đưa ra cơ hội thảo luận về hoạt động giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Vinh workshop Feb 12

  25. Quan sát việc giảng dạy - 2 • Việcquansáthoặcđánhgiámangtínhquảnlýđượcthựchiệnbởingườicóvịtrícaohơngiảngviên, thườngsẽlàTrưởngkhoa. Trongtrườnghợpđó, cáckếtquảquansátsẽlàmootjphầntrongđánhgiátổngthểvềgiảngviênđó, đặcbiệtnếugiảngviênđóđangđượccânnhắcthăngchứchoặcbổnhiệmchínhthức. • Trongmôhìnhmangtínhpháttriển, ngườiquansátthườnglàmộtgiảngviêncaocấp - làngườisẽquansátcácgiảngviênkháctrongkhoa, vàcóthểđánhgiáchấtlượnggiảngdạyđượcquansátvàgiúpgiảngviêntiếnbộ. Vinh workshop Feb 12

  26. Quan sát việc giảng dạy - 3 Tuynhiênbởingườicóthểlàmộtgiảngviêntốtkhôngcónghĩahọluônlàmộtgiảngviêntốt. Do vậybảnghỏidànhchosinhviênmangtầmquantrọngnhấtđịnh Vinh workshop Feb 12

  27. Ví dụ về các câu hỏi dùng để đánh giá giảng viên(1) Cáccâuhỏicóthểđượctrảlờitheothangđiểmtừ 5 (rấttốt) tới 1 (rấttệ), vàcũngcóthểkhôngtrảlời. • Mứcđộgiảngviênkhơidậysựquantâmcủabạnđốivớimônhọcnhưthếnào? • Giảngviêncógiảithíchtốtrasaovềvấnđề hay quanđiểmmônhọc? • Mứcđộgiảngviêntiếpcậnđốivớicácsinhviênnhưthếnào (vídụđộthôngcảm, sựnhiệttình) ? • Sựliênhệnội dung khóahọcvớikinhnghiệmcủasinhviêncủagiảngviênnhưthếnào? • Cáccơhộimàsinhviênđưarađónggópđốivớiquátrìnhdạyvàhọcrasao? Vinh workshop Feb 12

  28. Ví dụ về các câu hỏi dùng để đánh giá giảng viên(2) • Giảng viên làm tốt việc khuyến khích sinh viên tự học như thế nào? • Giảng viên thực hiện giảng dạy theo nội dung giáo trình ở mức độ nào? • Bài giảng của giảng viên ra sao, ví dụ có rõ ràng, dễ nghe và dễ hiểu không? • Nhìn chung, chất lượng của giảng viên như thế nào? • Các tài liệu (ví dụ sách, báo) do giảng viên gợi ý tham khảo phù hợp đến đâu? • Mức độ phù hợp của tốc độ giảng dạy của giảng viên so với tài liệu khóa học ra sao? Vinh workshop Feb 12

  29. Ai sẽ xem kết quả đánh giá giảng viên? Đốitượngxemkếtquảđánhgiágiảngviêncósựkhácbiệtđángkểgiữacácquốcgiavàcáccơsởgiảodụctrênthếgiớibởisựkhácbiệtvềvănhóa Nhưngcácđốitượngnàycóthểbaogồm: • Giảngviên (ngườicóthểđượcđánhgiá ở mứcđiểmtrungbình) • Giảngviênvàtrưởngkhoa • Ngườiđánhgiágiảngviênđangtrongthờigianthửviệc • Ban xétduyệtđềbạt, cóthểbắtbuộchoặctheo ý củagiảngviên Và KHÔNG baogồmsinhviên. Vinh workshop Feb 12

  30. Giám sát việc xây dựng và chấm điểm các bài kiểm tra Mộtcáchthựchànhtốtlàđảmbảorằngtrongquátrìnhđánhgiá, sốphậncủasinhviênkhônghoàntoànnằmtrongtaymộtgiảngviênnào. Điềunàycónghĩalàcácbàikiểm tra trêngiấyhoặccáccôngcụđánhgiákhácphảiđượcmộtnhómgiảngviêncùngthốngnhấtxâydựng, chứkhông do mộtcánhânđơnlẻnào. Đồngthờiphảikiểm tra việcchấmđiểmcủacácgiảngviên. Lýtưởnglàtấtcảcácbàikiểm tra cầnphảiđượcchấmđiểm hai lần, nhưngítnhấtthìmộtmẫubàiviếtcủathísinhđãđượcchấmbởimộtgiảngviênnênđượcchấmđiểm hai lần. Vinh workshop Feb 12

  31. Trách nhiệm đối với Đảm bảo chất lượng bên trong - 1 • Phêduyệt ban đầuvàđánhgiáđịnhkỳchươngtrìnhđàotạođượcthựchiện ở cấpnhàtrường. Quátrìnhgiámsátchươngtrìnhhàngnămthườngđượcthựchiệntốtnhất ở cấpkhoavàquátrìnhnàycầncóliênhệmậtthiếtvớiviệcquảnlýchươngtrìnhhàngngày. Nhữngnội dung tómtắtcủagiámsátthườngniêncầnđượcthựchiệnđểcânnhắc/xemxét ở cấpnhàtrường. Vinh workshop Feb 12

  32. Trách nhiệm đối với Đảm bảo chất lượng bên trong - 2 Việcxácđịnhvaitròlãnhđạolàhữuíchvànócóthểđược chia thành 3 yếutố: • Cánhân • Quảntrịnhàtrường • Hỗtrợhànhchính Ở cấpđộcánhân, sẽlàquantrongkhimộtcánbộlãnhđạocaocấp, thườnglà ở cấpPhóhiệutrưởng, chịutráchnhiệmgiámsáthệthống ĐBCL. Vinh workshop Feb 12

  33. Trách nhiệm đối với Đảm bảo chất lượng bên trong - 3 • Các ban ĐBCL được mong muốnthiếtlập ở cảcấptrườngvàcấpkhoa. Đốivớicáctrườngđạihọclớn, ban ĐBCL thường ở cấpkhoa. Các ban ĐBCL thuộckhoasẽchịutráchnhiệmvềcácquytrình ĐBCL hàngngàyvàhàngnăm, cũngnhưđưaranhữngbáocáothườngniênđểcác ban ĐBCL cấptrườngxemxét. • Ban ĐBCL cấptrườngtronghầuhếtcáctrườnghợpđềuchịutráchnhiệmvềnhữngcôngviệccầnthiếttrongquátrìnhthựchiệnphêduyệtvàđánhgiácácchươngtrình, cũngnhưchuẩnbịcácbáocáotựđánhgiánộibộcủatrường • Tôisẽtiếptụcthảoluậnvấnđềnàytrongphần VHCL Vinh workshop Feb 12

  34. Trách nhiệm đối với Đảm bảo chất lượng bên trong - 4 • Tại nhiều quốc gia, việc tạo nên các “đơn vị chất lượng” hoặc “đơn vị đảm bảo chất lượng” để cung cấp hỗ trợ hành chính chuyên môn cho quy trình ĐBCL đang ngày càng phổ biến. Quan trọng là phải nhấn mạnh rằng trách nhiệm chính của các đơn vị đó là cung cấp hỗ trợ về hành chính và cần nỗ lực để đảm bảo đem lại nhận thức rằng không phải là chỉ có bản thân đơn vị đó chịu trách nhiệm về ĐBCL, bởi nếu vậy sẽ khiến cả cộng đồng nhà trường miễn trừ các trách nhiệm của họ đối với hoạt động ĐBCL của trường. Vinh workshop Feb 12

  35. Sựthamgiacủasinhviêntrong IQA Vinh workshop Feb 12

  36. Cách thức thu thập phản hồi của sinh viên • Bảnghỏi • Chỉđịnhhoặcbầuchọncácđạidiệnsinhviên • Thiếtlậpcác ban liênlạccánbộnhânviên/sinhviên • Phảnhồitứcthờitạibàigiảng, giờhọcvàcáccáchcáchthứcphảnhồi phi chínhthứckhác • Đạidiệnsinhviêntrongcác ban vàhộiđồngcấpchươngtrìnhvàcấptrường • Thànhlậpcác Ban/ HộiSinhviên. Vinh workshop Feb 12

  37. Bảng hỏi khảo sát • Việc sử dụng bảng hỏi là quan trọng nhưng cần kết hợp với các cách thức khác. • Bảng hỏi có thể cho biết có vấn đề rắc rồi gì nhưng không cho biết tại sao có vấn đề đó Vinh workshop Feb 12

  38. Tần suất sử dụng và nội dung trọng tâm của bảng hỏi Nội dung trọng tâm Thường là ở cấp độ mô-đun (Kinh tế 101) hoặc đơn vị, cấp trình độ, nhưng có thể bao quát cả các dịch vụ liên quan không phải môn học như dịch vụ thư viện. Tần suất sử dụng Nguy cơ lớn khi thực hiện quá nhiều khảo sát đối với sinh viên – một số trường chỉ khảo sát sinh viên về một mô-đun môn học khoảng 2-3 năm một lần. Một số trường khác hàng năm chỉ khảo sát ngắn gọn và đơn giản và 2-3 năm mới tiến hành khảo sát chi tiết hơn một lần. Vinh workshop Feb 12

  39. Thiết kế bảng hỏi Cáccâuhỏicầncânnhắc: • Mụcđíchvàviệcsửdụngthông tin tạoravàcáckếtquảkhảosátđượcbáocáolạicórõràngkhông? • Cáccâuhỏicórõràngkhông? • Cácsinhviêncóthểtrảlờicáccâuhỏinàykhông? (câuhỏikiểunhưliệugiảngviêncókiếnthứctốtvềmônhọc hay khôngcóthểlàcâuhỏimàsinhviênkhôngthểtrảlờiđược) • Cáccâuhỏicóđượcnêumộtcáchdễhiểuđốivớisinhviênkhông? • Cócâuhỏinàolàcâuhỏimởkhông? • Cáccâuhỏiđóngcóthểtrảlờitheothangthứtựkhông (vídụ 5 làrấttốt, 1 làrấttệ) • Cótổngsốbaonhiêucâuhỏi? Vinh workshop Feb 12

  40. Phản hồi tới sinh viên Phản hồi tới sinh viên rất cần thiết. Các sinh viên cần được thông báo về kết quả khảo sát và các hành động sau đó, nếu có. Mặc dù cần cẩn trọng để đảm bảo rằng các kết quả cung cấp cho sinh viên không liên quan đến các cá nhân cụ thể, thì điều này đặc biệt quan trọng trong trường hợp đánh giá giảng viên. Vinh workshop Feb 12

  41. Đại diện sinh viên trong các ủy ban cấp trường Đem lại những cách giao tiếp hữu ích giữa giảng viên và sinh viên. Nhưng thường không hiệu quả bởi vì • Đại diện sinh viên này có thể không mang hết tính đại diện cho số đông sinh viên (đây là vấn đề đặc biệt đối với các sinh viên phi truyền thống) và có thể không giao tiếp với nhiều sinh viên. • Thiếu hiểu biết/ kỹ năng xử lý các công việc của ủy ban. • Kỳ hạn thành viên ngắn, hường là một năm. Vinh workshop Feb 12

  42. Đại diện sinh viên ở cấp độ khóa học hoặc lớp học • Nhiềutrườngthấyrằngviệccócácđạidiệnkhóahọc (trưởnghóa ) hoặclớphọc (lớptrưởng) làhữuích, đểthông qua cáccánbộsinhviênnày, giảngviêncóthểgiaotiếpvớisinhviêntheocáccáchmàhọvốnkhôngthểlàmvớitoànbộsinhviêncủamình. Tronghầuhếtcáctrườnghợp, cácđạidiệnsinhviênnhưvậysẽ do cácsinhviêncùnglớp/ khóabầuchọn. • Khihệthốngđạidiệnsinhviênhoạtđộng, nóthườnghoạtđộngrấttốt. Nhưngkhinókhônghoạtđộngthìnóthườnglàthảmhọabởivìcácsinhviênđượclựachọnhoặcbầuchọnkhôngthểthựchiệncôngviệc. Điểmquantrọngcầnnêu ở đâylàsẽkhôngkhônngoankhidựaquánhiềuvàomộthoặc hai kênhđể thu thậpphảnhồicủasinhviênvàviệc duy trìmộtdanhmụccáchoạtđộnglànhmạnhchosinhviêncó ý nghĩaquantrọng. Vinh workshop Feb 12

  43. Ban liên lạc sinh viên và giảng viên • Sựmởrộngcủahệthốngđạidiệnsinhviênlàviệcthànhlậpcác ban liênlạcgiảngviên – sinhviênmàthườngdựatrêncấpchươngtrìnhđàotạo. Cácủy ban nàytạoracáccơhộithảoluậnchínhthứcchođạidiệnsinhviênvàgiảngviên/ cánbộliênquanvềcácquanđiểmvàvấnđềliênquantớihoạtđộnghọctậpcủasinhviên. • Nhiềungườichorằngviệclàmnàyhữuíchhơn so vớicửđạidiệnsinhviêntrongcácủy ban cấptrường. Lý do làbởicácủy ban liênlạctậptrungrấtnhiềuvàokinhnghiệmcủanhữngsinhviêntrong ban liênlạc, thayvìcácvấnđềmangtínhchínhtrịvàchínhsáchcủanhàtrườngmàcóthểkhôngliênquantớiđạidiệnsinhviênhoặcđòihỏisinhviênđạidiệnđóphảicókiếnthứcvàhiểubiếtnhiềuhơnso vớinhữnggìhọcó. Vinh workshop Feb 12

  44. Phản hồi tức thì sau lớp học và các hình thức phản hồi phi chính thức khác • Cókhảnănglàcáchhiệuquảnhấtđể thu thậpphảnhồicủasinhviênlàtròchuyệnvớihọvàtạoramộtbầukhôngkhítraođổithẳngthắnvàcởimở. • Mộtcáchđểlàmviệcnàyđólàtròchuyệnvớisinhviênngaysaubàigiảnghoặctrongbuổidạykhác. Cáchìnhthứckhácbaogồmtròchuyệnvớisinhviênkhigặphọtrongkhuônviêntrường. Mộtsốtrường duy trìmộthệthống “giờtiếpsinhviên” trongđógiảngviêncómặttrongvănphòngcủamìnhđểtròchuyệnvớisinhviên. Vàmặcdùphầnlớnthờigiancủagiảngviêncóthểđượcdànhchonhữngvấnđềsưphạm, thìcónhữngkhoảngthờigiannênđượcgiảngviênsửdụngđể thu thậpphảnhồicủasinhviênvềcuộcsốnghọctậpvàsinhhoạtchungcủahọ. Vinh workshop Feb 12

  45. Đại diện sinh viên trong các ủy ban cấp chương trình và cấp trường • Ngàycàngcónhiềusinhviênthamgiatronghầunhưtấtcảcácủy ban ở cảcấpkhoavàcấptrường. Kinhnghiệmchungchothấyđôikhiđiềunàycótácdụng, khimàcácđạidiệnsinhviêncónhữngđónggópquýbáuchocôngviệccủaủy ban, vàđôikhikhôngcótácdụng – bởinóphụthuộcnhiềuvàotháiđộvànănglựccủasinhviênđó. Mộtvấnđềkhácnữalàcácđạidiệnsinhviênhầunhưđượcchỉđịnhthamgiachonhiệmkỳmộtnăm, và do đócóthểcảmthấymìnhthamgiavàocácvấnđềcủa ban vớinhữngkiếnthứcítỏivềchúng.  • Mộtcáchgiảmthiểucácvấnđềđãđềcập ở trên, đólàtậphuấnchođạidiệnsinhviênvàkhíchlệnhiềutrườngápdụngcáchthựchànhnày. Vinh workshop Feb 12

  46. Thiết lập các Hội đồng sinh viên • Có nhiều tranh luận cho rằng Hội đồng sinh viên là một cách thức hiệu quả hơn để đảm bảo rằng sinh viên đóng góp vào cả việc hình thành chính sách và cả vào hoạt động thường ngày của nhà trường so với việc chỉ bao gồm một hoặc hai sinh viên trong các ủy ban cấp trường. Các hội đồng sinh viên đem lại cơ hội để tiếng nói của sinh viên được lắng nghe ở cấp độ trung tâm nhà trường. Nhưng lãnh đạo nhà trường phải coi trọng tiếng nói đó và các thành viên trong hội đồng sinh viên cần có thái độ có trách nhiệm với vai trò của mình và cố gắng đại diện cho quan điểm của số đông các sinh viên chứ không chỉ thể hiện ý kiến riêng của mình. • Trong khi các Hội đồng sinh viên thường không đóng vai trò chính thức trong quá trình ĐBCL bên trong, họ lại mang lại cơ hội giúp thể hiện những quan tâm của sinh viên liên quan tới các vấn đề về ĐBCL. Vinh workshop Feb 12

  47. Sự tham gia của nhà tuyển dụng lao động Sựthamgiacủacácnhàtuyểndụngtrongcôngtáchoạchđịchvàđảmbảochấtlượnglàquantrọng. Mộtsốtrườngdựavàonhữnghìnhthứckhôngchínhthứcnhưnglạilàmộtthựchànhtốtkhithiếtlậpcác ban liênlạcthườngtrựcmàcóthểhoạtđộng ở cấpchươngtrìnhhoặccấpkhoa. Vinh workshop Feb 12

  48. Sự tham gia của cựu sinh viên Trongkhiviệc thu thập ý kiếncủasinhviênlàquantrọng, thìcàngquantrọnghơnkhitậphợpđược ý kiếncủahọsaukhihọđãtốtnghiệpđểbiếtđượcsựthíchhợpcủanhữnggìhọcđượctạinhàtrườngđốivớisựnghiệpcủahọ, đặcbiệtlàtrongtrườnghợpcácchươngtrìnhliênquantrựctiếpđếnnghềnghiệp. Ngoàira, cácdữliệuliênquantớiviệcsinhviêntốtnghiệpsẽđilàm hay theohọc ở bậccaohơncũngthườngđượccoilàmộtchỉsốhiệusuất then chốtvớicáctrường. Vinh workshop Feb 12

  49. Kết luận • Trong khi ý kiến của các sinh viên tốt nghiệp, các nhà tuyển dụng và những bên hữu quan khác có ý nghĩa quan trọng và cần được quan tâm đến, thì cuối cùng, chính nhà trường mới chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo của mình. Vinh workshop Feb 12

More Related