1 / 5

Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten. I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: * Tác giả : - Hi-pô-litTen (1828-1893) - Là một triết gia,sử gia, nhà n/cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp * Tác phẩm:

shayna
Download Presentation

Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten • I.Tiếp xúc văn bản: • 1. Đọc: • 2. Chú thích: • * Tác giả : • - Hi-pô-litTen (1828-1893) • - Là một triết gia,sử gia, nhà n/cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp • * Tác phẩm: • - VB trích từ chương II của Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông năm 1853 “ La - phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông" • VB chia 2 phần: • Phần 1: “từ đầu ...Tốt bụng thế” •  Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten . • Phần 2 : Phần còn lại • Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.

  2. Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten II. Tìm hiểu văn bản: 1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà khoa học : * Cừu : Vì sợ hãi mà tụ tập thành bầy Loài vật nhút nhát. * Chó sói: Là con vật hung dữ đáng ghét => Bằng cách nhìn chính xác của nhà khoa học - không nhìn nhận từ góc độ tình cảm

  3. Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten I.Tiếp xúc văn bản II. Tìm hiểu văn bản: 2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten: LPTen dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu con cụ thể đặc vào trong một hoàn cảnh đặc biệt: Đối mặt với chó sói bên dòng suối. Chú cừu hiền lành, nhút nhát. a/ Hình tượng cừu: - Cừu hiền lành, nhút nhát, chẳng làm hại ai bao giờ - Gặp chó sói, cừu gọi: "bệ hạ", xưng "kẻ hèn" . - Ra sức thanh minh cho mình là vô tội. + Không uống nước ở dòng suối. + Không nói xấu sói vì chưa ra đời + Không có anh em - Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt. -> Ý thức được là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát. => Dựa vào đặc điểm thực của loài cừu, nhân cách hóa phù hợp về chú cừu như con người “ thân thương và tốt bụng”

  4. Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten • b) Hình tượng chó sói: • - Đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi • Muốn ăn thịt cừu nhưng che giấu tâm địa độc ác,kiếm cớ bắt tội cừu non • - Bất chấp lời phân trần tội nghiệp của cừu • Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh. • -> Dựa vào đặc tính vốn có (hung dữ) của loài sói, tưởng tượng, nhân hóa sói trở nên đáng ghét, gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu • => Quan sát tinh tế, nhạy cảm, tưởng tượng phong phú -> sáng tạo của NT Buy phông: Đối tượng: loài cừu và loài sói chung Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ bản một cách chính xác, khách quan. Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và sói. LaPhông-Ten: Đối tượng: một con cừu non, một con sói đói Cách viết: dựa trên một số đặc tính cơ bản của loài vật nhân hóa như con người. Mục đích: x/dựng h/tượng : cừu đáng thương, sói độc ác. => Bằng cách so sánh hình tượng cừu và chó sói từ cách nhìn nhận của nhà khoa học Buy-phông và nhà văn La Phông-ten, H.Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác NT: In đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn

  5. Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten • III. Tổng kết – Ghi nhớ: • 1. Tổng kết: • Nghệ thuật: • Phép so sánh, nhân hóa trong lập luận và nghị luận • Nội dung: • Truyện phê phán kẻ ác  lời khuyên về lối sống và lòng nhận đạo • 2. Ghi nhớ: SGK - 41 • IV. Luyện tập: • Căn cứ vào VB trên, viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về sự sáng tạo của nghệ thuật

More Related