1 / 25

THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG. MÔN TIẾNG ANH CẤP THPT. NỘI DUNG. I . Quan hệ giữa chuẩn KTKN, SGK và chương trình GDPT môn Tiếng Anh. II . Sử dụng và lựa chọn chuẩn KTKN để xác định mục tiêu dạy học

rad
Download Presentation

THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THỰC HIỆN DẠY HỌCTHEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG ANH CẤPTHPT

  2. NỘI DUNG I. Quan hệ giữa chuẩn KTKN, SGK và chương trình GDPT môn Tiếng Anh. II. Sử dụng và lựa chọn chuẩn KTKN để xác định mục tiêu dạy học III. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học IV. Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong kĩ năng tiếp nhận- Receptive skills ( listening and speaking ) V. Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong kĩ năng tạo ngôn ngữ - productive skills( speaking and writing ) VI .Thiết kế và góp ý giáo án

  3. MỤC TIÊU 1. Thế nào là một giáo án bám sát chuẩn KTKN và có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực? 2. Những giáo án hiện đang sử dụng có bám sát chuẩn KTKN và có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực chưa ? Nếu chưa , có phải soạn lại toàn bộ không ? 3. Mẫu giáo án có thay đổi không ?

  4. I. Quan hệ giữa Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK và Chương trình môn Tiếng Anh. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là căn cứ để : • 1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. • 2. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục. • 3. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra

  5. TÓM LẠIChuẩn kiến thức kỹ năng được biên soạn theo hướng chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng bằng các nội dung chọn lọc trong sách giáo khoa. Giáo viên cần bám sát Chuẩn để thực hiện công việc giảng dạy hàng ngày.

  6. II. Sử dụng và lựa chọn Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu tiết dạy. • Đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức kỹ năng • Không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa • Khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong sách giáo khoa phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. • Giáo viên cần bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng

  7. III.Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học • 1. Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng • Hiểu chính xác đầy đủ nội dung bài học • Xác định mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS • Xác định trật tự lôgic bài học

  8. 2. Xác định được khả năng đáp ứng và các nhiệm vụ nhận thức của HS: • Xác định được khả năng kiến thức HS đã có và cần có. • Dự kiến những khó khăn, tình huống có thể xảy ra và các phương án giải quyết

  9. 3. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học • Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ… • Mục tiêu kiến thức gồm 6 mức độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Phân tích, đánh giá, sáng tạo. Mục tiêu về kỹ năng gồm hai mức độ Làm được và thông thạo

  10. 4. Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp • Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu ( kiến thức và kỹ năng ), thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và học của HS.

  11. a. Cấu trúc của một kế hoạch bài học • Mục tiêu bài học • Chuẩn bị của GV và HS: • GV chuẩn bị các thiết bị dạy học, các phương tiện cần thiết. • GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, tài liệu, đồ dùng dạy học,...).

  12. b. Tổ chức các hoạt động dạy học • Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy-học cụ thể. • Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: - Tên của hoạt động - Mục tiêu hoạt động - Cách tiến hành hoạt động - Thời lượng để thực hiện hoạt động

  13. c. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp • Xác định cho HS những việc cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố và khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức,...

  14. IV. Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong dạy các kỹ năng tiếp nhận (receptive skills): nghe và đọc • The pre- stage - open prediction - true/false statements prediction - ordering - pre-questions - word square , wordstorm

  15. Một số điều GV cần lưu ý: ● Để tạo câu khí sôi nổi khi bắt đầu bài học, nên cho HS làm việc theo nhóm/cặp, sau đó so sánh câu trả lời, hoặc dùng hoạt động ‘động não’ (brainstorming) với cả lớp. ● Trong tất cả các hoạt động trước đọc, GV nên tăng cường khuyến khích, gợi mở cho HS suy đoán và thực hiện yêu cầu bài tập chứ không đưa ra câu trả lời đúng. HS sẽ phải tìm câu trả lời đúng khi nghe /đọc bài.

  16. The while/through- stage • True/ False • Multiple Choice • Gaps-Fill • Sentence Completion • Matching ……

  17. Một số điều GV cần lưu ý: • - Một kỹ thuật đọc quan trọng mà GV cần phải rèn luyện cho HS là kỹ năng đoán nghĩa của từ mới thông qua ngữ cảnh. Muốn làm được như­ vậy GV cần khuyến khích HS tiếp tục đọc, không dừng lại khi gặp một từ mới mà đọc lui lại một vài câu và đọc tiếp một vài câu để đoán nghĩa, sử dụng một số kiến thức ngữ pháp như­ tiền tố, hậu tố để xác định loại từ và sau đó bằng lòng với việc chỉ đoán ra nghĩa khái quát của từ đó

  18. Khi soạn bài GV nên chọn ra những từ nhất định để cho HS tập đoán nghĩa, những từ nào quá khó thì nên dạy trước ở giai đoạn 1, nếu bài có nhiều từ mới không nên để HS phải đoán nghĩa tất cả các từ đó, dễ gây hoang mang, lúng túng cho HS.

  19. - The post- stage • yes/no question • summarizing • discussing

  20. ● Có thể sử dụng một hoặc hai thủ thuật trong một bài học, nên thay đổi các thủ thuật trong các bài khác nhau để cho bài học hấp dẫn hơn, tránh lối mòn, nhàm chán.

  21. . Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong dạy các kỹ năng tái tạo ngôn ngữ (productive skills): nói và viết • Có thể chia bài dạy nói / viết thành ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị nói / viết; giai đoạn luyện nói / viết có kiểm soát và cuối cùng là giai đoạn nói / viết tự do.

  22. The pre- stage • Mind map • Information gaps • Describe and draw/guess • Yes/ no • Wordstorm • open questions (để HS tự rút ra cách sử dụng từ, cấu trúc cũng như­ ý nghĩa trong bài mẫu. ) • ‘Five questions’

  23. The while/through- stage • Pair-work / group-work • brainstorming • Practice + Chia theo vần tên A, B, C + Chia theo màu áo + Chia theo độ dài của tóc, chiều cao... Correct ở giai đoạn này GV không nên trực tiếp sửa lỗi cho HS mà nên bỏ qua các lỗi không quan trọng. Đối với các lỗi lặp đi lặp lại và phổ biến thì nên ghi chép lại, sau đó sửa chung ở trước cả lớp. GV nên chỉ nêu câu có lỗi ra ở trước lớp, sau đó khuyến khích HS tự tìm ra lỗi và tự sửa các lỗi đó.

  24. - The post- stage • summarizing • discussing • Introduction

  25. MỤC TIÊU 1. Thế nào là một giáo án bám sát chuẩn KTKN và có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực? 2. Những giáo án hiện đang sử dụng có phải soạn lại không ? 3. Nếu không , thầy cô hãy nêu hướng giải quyết để các giáo án đã soạn đều bám sát chuẩn KTKN và có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực? ( có thưởng )

More Related