1 / 196

S ơ n La, ngày 17 - 19 tháng 04 năm 2013

P & Q SOLUTIONS CO., LTD. LEADING SOLUTIONS, LEADING PEOPLE !. KHÓA ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ VIÊN NỘI BỘ THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 & ISO 22000:2005 (Dành cho: Công ty Cổ phần Cấp n ước S ơ n La) Giảng viên: Ths. Phạm Minh Thắng – Giám đốc P & Q Solutions.

nira
Download Presentation

S ơ n La, ngày 17 - 19 tháng 04 năm 2013

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. P & Q SOLUTIONS CO., LTD. LEADING SOLUTIONS, LEADING PEOPLE ! • KHÓA ĐÀO TẠO • ĐÁNH GIÁ VIÊN NỘI BỘ THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 & ISO 22000:2005 • (Dành cho: Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La) • Giảng viên: Ths. Phạm Minh Thắng – Giám đốc P & Q Solutions Sơn La, ngày 17 - 19 tháng 04 năm 2013

  2. PHẦN 0: GIỚI THIỆU CHUNG

  3. Đối tượng & Mục đích Đối tượng Cán bộ, nhân viên của các tổ chức, doanh nghiệp muốn trở thành Đánh giá viên nội bộ Hệ thống QLCL&ATTP theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 & ISO 22000:2005. Mục đích Cung cấp cho học viên các Kiến thức và Kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện và quan lý hoạt động đánh giá Hệ thống QLCL & ATTP theo ISO 9001:2008 & ISO 22000:2005. Chứng nhận khả năng đánh giá đối với học viên đạt kết quả học tập tốt.

  4. Các nội dung chính • Giới thiệu tổng quan về đánh giá nội bộ Hệ thống QLCL & ATTP, • Giới thiệu chung về chất lượng và an toàn thực phẩm, • Diễn giải các yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, • Diễn giải các yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 22000:2005, • Các bước thực hiện đánh giá nội bộ Hệ thống QLCL & ATTP, • Thực hành đánh giá, • Kiểm tra kết thúc khóa học.

  5. Thời gian: 03 ngày • Sáng: 08:30 – 12:00 • Chiều: 13:30 – 17:00 • Nghỉ giữa giờ: Sáng 10:00 – 10:15 Chiều 15:00 – 15:15 • Nghỉ trưa: 12:00-13:30

  6. Phương pháp • Hướng dẫn tập trung, • Thảo luận nhóm, làm bài tập. • Khuyến khích các học viên: • Đặt câu hỏi và tham gia ý kiến, • Lấy VD thực tế từ đơn vị mình và chia sẻ kinh nghiệm.

  7. Đánh giá học viên và cấp chứng chỉ • Đánh giá, cấp chứng chỉ trên hai cơ sở: • Theo dõi và đánh giá của giảng viên với mỗi học viên: • Tham dự đầy đủ, đúng giờ: tối thiểu 5/6 buổi, • Tham gia và tích cực đóng góp vào các hoạt động của khóa học. • Bài kiểm tra cuối khóa: ≥70/100 điểm. Chứng chỉ cấp cho học viên đạt được cả hai yêu cầu trên. • Thi lại: • Điều kiện: • Đạt yêu cầu về đánh giá của giảng viên trong khóa đào tạo, • Không đạt 70/100 điểm cho bài kiểm tra, • Phí thi lại: 400.000 VND/người. • Chỉ được thi lại một lần trong vòng 06 tháng.

  8. Nội quy lớp học • Các học viên tham dự đầy đủ các phần, đúng giờ; • Tuân theo sự hướng dẫn của Giảng viên; • Tắt điện thoại di động hoặc để chế độ rung; • Không nói chuyện điện thoại trong lớp; • Không uống rượu bia trong bữa trưa.

  9. PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HỆ THỐNG QLCL & ATTP

  10. Đánh giá nội bộ: Khái niệm ĐỘC LẬP CÓ HỆ THỐNG ĐƯỢC LẬP VĂN BẢN Thu thập bằng chứng đánh giá Xem xét với các chuẩn mực đánhgiá QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Phát hiện đánhgiá + Quan sát hiện trường, + Phỏng vấn, + Xem xét tài liệu, hồ sơ + Yêu cầu của tiêu chuẩn, + Yêu cầu pháp luật, khách hàng, + Các chuẩn mực nội bộ. + Phù hợp, + Không phù hợp, + Lưu ý cải tiến.

  11. Đánh giá nội bộ: Khái niệm • Bên thứ nhất: được tổ chức hoặc mang danh tổ chức tự tiến hành đối với các mục đích nội bộ và có thể làm cơ sở cho việc tự công bố sự phù hợp của tổ chức. • Bên thứ hai: được các bên có quan tâm tiến hành, như khách hàng, hoặc đại diện của khách hàng. • Bên thứ ba: do tổ chức độc lập bên ngoài tiến hành. Tổ chức đó cung cấp giấy chứng nhận hoặc đăng ký sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 Tự đánh giá – Đánh giá nội bộ Tổ chức Đánh giá bên thứ hai Đánh giá bên thứ ba Khách hàng Tổ chức chứng nhận

  12. Đánh giá nội bộ: Các định nghĩa • Chuẩn mực đánh giá: Tập hợp các chính sách, thủ tục hay yêu cầu được xác định là gốc so sánh. • Bằng chứng đánh giá: Hồ sơ, việc trình bày về sự kiện hay thông tin khác liên quan tới các chuẩn mực đánh giá có thể kiểm tra xác nhận. • Phát hiện đánh giá: Kết quả của việc xem xét đánh giá, các bằng chứng thu thập được so với chuẩn mực đánh giá. • Sự không phù hợp: Việc không đáp ứng một yêu cầu.

  13. Đánh giá nội bộ: Các định nghĩa • Kết luận đánh giá: Đầu ra của một cuộc đánh giá do đoàn đánh giá cung cấp sau khi xem xét mọi phát hiện khi đánh giá. • Khách hàng đánh giá: Tổ chức hay người yêu cầu đánh giá. • Bên được đánh giá: Tổ chức/bộ phận được đánh giá. • Chuyên gia đánh giá: Người có năng lực để tiến hành một cuộc đánh giá. • Đoàn đánh giá: Một hay nhiều chuyên gia đánh giá tiến hành một cuộc đánh giá.

  14. Đánh giá nội bộ: Mục đích Phù hợp với YC của ISO 9001 & ISO 22000 Được thực hiện & duy trì một cách có hiệu lực ĐGNB HTQLCL & ATTP Phù hợp với YC trong HTQLCL & ATTP được thiết lập

  15. Đánh giá nội bộ: Đối tượng Phù hợp? Đánh giá hệ thống Hiệu lực? Duy trì? Được nhận diện và xác định? Trách nhiệm được phân công? Đánh giá nội bộ Đánh giá quá trình Quy trình được áp dụng? Đạt được kết quả Tiêu chuẩn thiết lập? Đánh giá sản phẩm Phù hợp yêu cầu? Đánh giá nội bộ KHÔNGphải là đánh giá cá nhân, con người

  16. Đánh giá nội bộ: Nguyên tắc Đạo đức công việc Chuyên gia: • Khách quan, • Có hệ thống, • Độc lập, • Cung cấp báo cáo cải tiến Nền tảng của tính chuyên nghiệp • Đánh giá viên Sự cẩn thận trong chuyên môn Sự công bằng Trách nhiệm báo cáo trung thực, chính xác Việc mẫn cán và đầu óc xét đoán trong đánh giá

  17. Đánh giá, • Con người, • Cá nhân, • Tìm lỗi, • Quy trách nhiệm Đánh giá nội bộ: Nguyên tắc Đối tượng được đánh giá: • Hệ thống, • Quá trình, • Sản phẩm. Độc lập Thành viên nhóm đánh giá: • Có năng lực, • Không thành kiến, • Có thẩm quyền. Cuộc đánh giá • Kết luận đánh giá • Thích hợp, liên quan, • Đáng tin cậy, • Đầy đủ, • Nhất quán. Quan hệ với bên được đánh giá dựa trên: • Tính bảo mật, • Sự cẩn trọng. Dựa trên bằng chứng

  18. PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000

  19. ISO 9001 & ISO 22000 – Hệ thống QLCL & ATTP Hệ thống QLCL & ATTP theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 & ISO 22000:2005 = Quản lý Chất lượng & ATTP Một cách có hệ thống Theo YC của ISO 9001 & ISO 22000

  20. Khái niệm Chất lượng & An toàn thực phẩm Chất lượng& ATTP • An toàn, sức khỏe cộng đồng • Số lượng vi sinh vật có hại, • Lây nhiễm vật lý, • Độc tố từ phóng xạ, hóa học. Đối tượngcủa ATTP Thực phẩm KHÔNG PHÙ HỢP cho người sử dụng Vượt quá giới hạn Mối nguy cao Không có mối nguy Không vượt quá giới hạn Chất lượng thực phẩm (Thích hợp cho người sử dụng) • Cảm quan • Ngoại quan, • Màu sắc, • Mùi, vị, cấu trúc • Giá trị dinh dưỡng • Thành phần hóa học, • Thành phần vi sinh hữu ích, • Năng lượng. • Thuận tiện • Hạn sử dụng, • Bao gói, • Cách chế biến.

  21. Chất lượng: Khái niệm và trọng điểm Chất lượng = “Mức độ các đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” (ISO 9000:2005) Chất lượng = Kết quả đạt được - Yêu cầu ≠1 ≠6 Yêu cầu Yêu cầu/tiêu chuẩn Kết quả Kết quả đạt được ≠5 ≠2 ≠4 ≠3 Mô hình “sự phù hợp” các đặc tính Mô hình sự “ổn định của các đặc tính

  22. Quản lý chất lượng & ATTP: Định hướng & Kiểm soát Quản lý chất lượng & ATTP = “các hoạt động có phối hợp nhằm ĐỊNH HƯỚNG & KIỂM SOÁT một tổ chức về chất lượng & ATTP” Quản lý chất lượng & ATTP Định hướng Kiểm soát Chiến lược Tác nghiệp CL & ATTP đang ở đâu? Làm thế nào để “tốt” hơn Chính sách Mục tiêu & KH Why – tại sao What – cái gì Who - ai When – khi nào Where - ở đâu How – như thế nào

  23. P D A C P P Do Thực hiện Adjust Điều chỉnh D A D C C P Check Kiểm tra D A C Quản lý chất lượng & ATTP: Vòng tròn PDCA Plan Kế hoạch

  24. Theo dõi/đo lường? Hành động? Sản phẩm/dịch vụ Chỉ số CL & ATTP? Đầu vào Đầu ra Bắt đầu? Chuyển giao? Quản lý chất lượng & ATTP: Mô hình quá trình Nhân lực Hiệu lực Quá trình A (hoạt động 1, hoạt động 2, xác nhận, hoạt động 3) Thiết bị Tài liệu Hiệu quả Thông tin Hồ sơ Vật tư/NVL

  25. Mua hàng và kiểm soát NCC Sản xuất/ Giao hàng Quản lý chất lượng & ATTP: Tiếp cận quản lý rủi ro Chính sách cam kết về đảm bảo CL & ATTP Tiếp cận quản lý rủi ro trong chất lượng & ATTP Tiếp nhận yêu cầu khách hàng Lập kế hoạch sản xuất Yếu tố nào ở mỗi công đoạn này có thể ảnh hưởng đến Chất lượng & ATTP • Xây dựng các quy trình: Điểm kiểm soát, chuẩn mực, phương pháp, trách nhiệm, hồ sơ…., • Chỉ số chất lượng (KPIs): Theo dõi, phân tích, báo cáo,…., • Tiêu chuẩn nhân sự, cơ sở hạ tầng và môi trường hỗ trợ,….

  26. Mục tiêu Đo lường Phân tích Cải tiến Trách nhiệm Lãnh đạo Quản lý Nguồn lực Thỏa mãn yêu cầu Sản phẩm Dịch vụ Đầu ra Mô hình HTQLCL theo ISO 9001:2008 – Các yếu tố Cải tiến liên tục HTQLCL Hệ thống Quản lý Chất lượng Tạo sản phẩm Yêu cầu khách hàng Đầu vào

  27. Mô hình cải tiến liên tục Hệ thống QLATTP theo ISO 22000 Thẩm tra Theo dõi HĐKP Áp dụng Cải tiến Hoạch định & sản xuất sản phẩm an toàn Các bước sơ bộ đêr thực hiện phân tích mối nguy Phân tích các mối nguy Xác nhận GTSD các biện pháp kiểm soát Thiết lập kế hoạch HACCP Thiết lập các PRPs

  28. Các tiêu chuẩn chính liên quan ISO 19011: 2011 Hướngdẫn đánh giá các Hệ thống quản lý ISO 9000 :2005 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng ISO 9001: 2008 - Hệ thống QLCL - Các yêu cầu ISO 22000:2005 - Hệ thống QL ATTP – Các yêu cầu với tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm

  29. PHẦN 4: DIỄN GIẢI ISO 9001:2008

  30. 1 Phạm vi1.1 Khái quát các yêu cầu của khách hàng CẦN CHỨNG TỎ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm đáp ứng: các yêu cầu chế định thích hợp Khi nào tổ chức áp dụng HT QLCL theo ISO 9001??? NHẰM để nâng cao sự thoả mãn của khách hàng THÔNG QUA việc áp dụng có hiệu lực hệ thống, BAO GỒM: các quá trình để cải tiến liên tục hệ thống đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu được áp dụng

  31. 1 Phạm vi1.2 Áp dụng • Áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt vào: • loại hình, quy mô, và sản phẩm cung cấp. • Yêu cầu không thể áp dụng được có thể xem xét yêu cầu này như một ngoại lệ: • do bản chất của tổ chức và sản phẩm của mình,. • giới hạn trong phạm vi điều 7, và • các ngoại lệ này không ảnh hưởng đến khả năng hay trách nhiệm của tổ chức trong việc cung cấp các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu thích hợp.

  32. 7.Tạo Sản Phẩm ISO 9001:2008 – Các yêu cầu • 4.1 HTQLCL • 4.2 Hệ thống tài liệu • 5.1 T/nhiệm của l/đạo • 5.2 Hướng vào k/hàng • 5.3 C/sách chất lượng • 5.4 H/định chất lượng • 5.5 T/nhiệm, q/hạn & Trao đổi thông tin • 5.6 Xem xét của l/đạo • 6.1 Cung cấp nguồn lực • 6.2 Nhân lực • 6.3 Cơ sở hạ tầng • 6.4 Môi trường làm việc 5. Trách nhiệm của lãnh đạo 4. HTQLCL 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 6. Quản lý nguồn lực • 8.1 Yêu cầu chung • 8.2 Theo dõi, đo lường • 8.3 K/soát SP KPH • 8.4 Phân tích dữ liệu • 8.5 Cải tiến • 7.1 H/định việc tạo SP • 7.2 Các q/trình liên quan đến khách hàng • 7.3 Thiết kế & p/triển • 7.4 Mua hàng • 7.5 SX & cung cấp dịch vụ • 7.6 K/soát thiết bị đo Hệ thống QLCL

  33. 4.1 Yêu cầu chung Lập văn bản Xây dựng Trách nhiệm của tổ chức với HTQLCL Cải tiến thườngxuyên Thực hiện Duy trì

  34. 4.1 Yêu cầu chung Nhận biết & áp dụng các quá trình cần thiết (1) Xác định trình tự & sự tương tác giữa các quá trình (2) Trách nhiệm quản lý quá trình Xác định chuẩn mực & phương pháp của quá trình (3) Thực hiện đốisách để các quá trình đạtđược kết quả & cải tiến (6) Đo lường, theo dõi & phân tích các quá trình (5) Đảm bảo sẵn có nguồn lực & thông tin (4)

  35. Thực hiện trong tổ chức Nguồn bên ngoài 4.1 Yêu cầu chung • Tổ chức phải quản lý các quá trình tuân thủ theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này. • Khi tổ chức chọn nguồn bên ngoài cho bất kỳ quá trình nào: • tổ chức phải đảm bảo kiểm soát được những quá trình đó. • việc kiểm soát những quá trình do nguồn bên ngoài phải được nhận biết trong hệ thống quản lý chất lượng.

  36. 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu4.2.1 Khái quát – Các tài liệu bao gồm: 6 thủ tục băt buộc bằng văn bản Sổ tay chất lượng Yêu cầu về Hệ thống tài liệu Chính sách & MTCL Tài liệu cần cho hoạch định, tác nghiệp & kiểm soát có hiệu lực các quá trình Các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn

  37. CSCL STCL Quy trình Tài liệu cấp I Hướng dẫn công việc, quy định, kế hoạch, Tài liệu cấp II Tài liệu cấp III Biểu mẫu, hồ sơ Tài liệu cấp IV 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu • Mức độ văn bản hoá tuỳ thuộc vào: • quy mô của tổ chức và loại hình hoạt động, • sự phức tạp và sự tương tác giữa các quá trình, và • năng lực của con người

  38. 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu4.2.2 Sổ tay chất lượng Phạm vi của HTQLCL ABC CO., LTD. SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Lý giải cho các loại trừ Thiết lập & Duy trì Bao gồm hoặc viện dẫn đến các thủ tục bằng văn bản Tổ chức Mô tả sự tương tác giữa các quá trình

  39. 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu4.2.3 Kiểm soát tài liệu Rõ ràng, dễ nhận biết Sẵn có tại nơi sử dụng Nhận biết được thay đổi & tình trạng hiện hành Lập & Duy trì 1 THỦ TỤC BẰNG VĂN BẢN (01) Nhận biết & K/soát phân phối TL có nguồn gốc bên ngoài cần thiết Xem xét, cập nhật & phê duyệt lại Nhận biết & kiểm soát tài liệu lỗi thời Phê duyệt thỏa đáng trước khi ban hành Đảm bảo các tài liệu theo yêu cầu của HTQLCL được kiểm soát

  40. 4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu4.2.4 Kiểm soát hồ sơ Cần lập một THỦ TỤC BẰNG VĂN BẢN xác định việc kiểm soát: Sử dụng Thời gian lưu trữ Bảo quản/bảo vệ • Hồ sơcần: • RÕ RÀNG • DỄ NHẬN BIẾT • DỄ SỬ DỤNG Hủy bỏ hồsơ Nhận biết Phải LẬP & DUY TRÌ hồ sơ CUNG CẤP BẰNG CHỨNG về SỰ PHÙ HỢP với các yêu cầu và HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CÓ HIỆU LỰC của hệ thống

  41. 5.1 Cam kết của lãnh đạo Đảm bảo việc thiết lập MTCL Thực hiện việc xem xét của lãnh đạo Thiết lập chính sách chất lượng Lãnh đạo cao nhất phải cung cấp bằng chứng về sự cam kếtVỚI Đảm bảo sãn có các nguồn lực Truyền đạt về tầm quan trọng của đáp ứng YCKH & YC luật pháp Xây dựng, Thực hiện & Cải tiến thường xuyên hiệu lực của HTQLCL

  42. 5.2 Hướng vào khách hàng • Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng được: • xác định, • và đáp ứng nhằm nâng cao sự thoả mãn khách hàng • Ghi chú: Yêu cầu này nhằm nhấn mạnh vai trò của lãnh đạo cao nhất trong vấn đề đảm bảo thoả mãn khách hàng. Được cụ thể hoá thông qua yêu cầu trong phần 7.2.1 và 8.2.1.

  43. 5.3 Chính sách chất lượng Ý đồ &định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến Chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức. Phù hợp với mục đích của tổ chức Bao gồm cam kết đáp ứng yêu cầu & cải tiến liên tục thích hợp ABC CO., LTD. CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG …………………………… ……………………………. . Thiết lập & Xem xét Cung cấp cơ sở cho thiết lập MTCL Được truyền đạt & thấu hiểu trong tổ chức Lãnh đạo cao nhất

  44. 5.4 Hoạch định5.4.1 Mục tiêu chất lượng Ví dụ: “Giảm tỷ lệ sản phẩm không phù hợp bình quân năm 20XX xuống còn 3%.” Gồm những điều cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của SP ABC CO., LTD. MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG …………………………… ……………………………. . Được thiết lập tại mọi cấp & bộ phận chức năng Đảm bảo thiết lập Đo lườngđược Lãnh đạo cao nhất Nhất quán với chính sách

  45. 5.4 Hoạch định 5.4.2 Hoạch định HTQLCL Mục tiêu chất lượng Lãnh đạo cao nhất phải hoạch định HTQLCL đểđáp ứng Duy trì tính nhất quán của HTQLCL khi có thay đổi Yêu cầu trong mục 4.1 của ISO 9001:2008

  46. 5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin Trách nhiệm Thiết lập & Thông báo trong tổ chức Đảm bảo Quyền hạn Lãnh đạo cao nhất

  47. 5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và TĐTT5.5.2 Đại diện của lãnh đạo Đảm bảo các quá trình cần thiết của HTQLCL được: Thiết lập Thực hiện Chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo với trách nhiệm: Duy trì Kết quả hoạt động của HTQLCL Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về: Phải Mọi nhu cầu cải tiến Đảm bảo thúc đẩy tổ chức nhận thức được các YC của KH Lãnh đạo cao nhất

  48. 5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin 5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ Trao đổi thông tin tác nghiệp Các quá trình trao đổi thông tin trong tổ chức Đảm bảo thiết lập Trao đổi thông tin về hiệu lực của HTQLCL Lãnh đạo cao nhất

  49. 5.6 Xem xét của lãnh đạo5.6.1 Khái quát Thích hợp Đảm bảo HTQLCL luôn: Thỏa đáng Có hiệu lực Phải định kỳ xem xét HTQLCL & Duy trì hồ sơ Các cơ hội cải tiến Đánh giá được: Nhu cầu thay đổi đối với HTQLCL của tổ chức, kể cả CSCL & MTCL Lãnh đạo cao nhất

  50. Kết quả các cuộc đánh giá Phản hồi của KH Việc thực hiện quá trình và sự PH của SP Tình trạng thực hiện HĐKP & HĐPN Hành động tiếp theo từ lần XX trước Những thay đổi có ảnh hưởng đến Hệ thống Những khuyến nghị cải tiến 5.6 Xem xét của lãnh đạo(5.6.1 & 5.6.2) Xem xét hệ thống quản lý chất lượng Nâng cao hiệu lực hệ thống Q/định & H/động Cải tiến sản phẩm Nhu cầu nguồn lực

More Related