1 / 23

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Seminar. HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ. Chuyên đề. Thực hiện: Nhóm 1. NỘI DUNG. Sơ lược vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Định hướng phát triển nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Mô hình trồng thanh long xuất khẩu ở Bình Thuận. VÙNG DUYÊN HẢI

charlot
Download Presentation

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Seminar HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Chuyên đề Thực hiện: Nhóm 1

  2. NỘI DUNG • Sơ lược vùng Duyên hải Nam Trung Bộ • Định hướng phát triển nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ • Mô hình trồng thanh long xuất khẩu ở Bình Thuận

  3. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

  4. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Vùng duyên hải Nam Trung bộ gồm 7 tỉnh và 1 thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận • Phía Bắc giáp: Bắc Trung Bộ • Phía Tây giáp: Lào và Tây Nguyên • Phía Nam giáp: Đông Nam Bộ • Phía Đông giáp: biển

  5. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ • Diện tích tự nhiên toàn vùng: 4.425,7 nghìn ha, trong đó đất nông nghiệp là 829,1 nghìn ha chiếm 18,7%, chủ yếu là đất cát pha, thích hợp cho trồng vây công nghiệp ngắn ngày • Địa hình: có núi ăn sát ra tận biển, đồng bằng nhỏ hẹp, bờ biển dài nhiều khúc khuỷu, đáy biển sâu và thềm lục địa hẹp.

  6. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ • Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa mưa và mùa khô, thời tiết tương đối khắc nghiệt, nắng nóng nhiều, có mưa lớn gây lũ lụt và thiên tai. • Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C. • Mùa mưa muộn kéo dài từ cuối mùa hè đến giữa mùa đông (tháng 8 đến tháng 12). • Lượng mưa trung bình/ năm thấp, dễ bị hạn hán trong mùa khô

  7. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ • Đối với cây trồng: trồng các giống cây có khả năng chịu hạn, quy hoạch các vùng trồng cây đặc sản bên cạnh các loại cây trồng chủ lực • Chăn nuôi: Sử dụng và phổ biến rộng rãi các giống gia súc và gia cầm tốt, các dịch vụ thú y để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư chăn nuôi có quy mô đàn lớn hoặc chăn nuôi trang trại theo quy mô hợp lý và chăn nuôi hộ gia đình.

  8. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ • Đối với nuôi trồng thuỷ sản: quy hoạch phát triển các vùng nuôi trồng thuỷ sản gắn với công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu. • Đối với tài nguyên đất: sử dụng hợp lý tài nguyên đất, trồng rừng phòng hộ chắn cát để bảo vệ đất canh tác và hạn chế sa mạc hoá. • Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các trạm trại khoa học phục vụ nông nghiệp.

  9. Diện tích một số loại cây trồng chính Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2007

  10. MÔ HÌNH TRỒNG THANH LONG XUẤT KHẨU Ở BÌNH THUẬN

  11. Sơ lược về tỉnh Bình Thuận • Bình Thuận nằm ở cực Nam Trung Bộ Việt nam, Cách thành phố Hồ Chí Minh 188km. • Diện tích đất tự nhiên là 782,846 ha, trong đó 219,741 ha đất nông nghiệp • Khí hậu: mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới, khô nắng, nhiệt độ cao phù hợp cho việc canh tác cây thanh long. • Dân số: 1170,7 ngàn người, mật độ dân số: 149 người/ km2 • Thu nhập bình quân đạt: 837 USD (2008)

  12. Hiện trạng và tiềm năng của thanh long Bình Thuận • Thanh long được du nhập vào Việt Nam khá lâu, riêng tại Bình Thuận được biết đến từ đầu thế kỉ 20. • Tuy nhiên Thanh Long chỉ thực sự phát triển thành sản phẩm hàng hóa và có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống dân cư Bình Thuận từ những năm 1989-1990 trở lại đây. • Diện tích và sản lượng thanh long liên tục tăng trong nhiều năm qua • Thanh Long Bình Thuận cho năng suất tương đối cao, bình quân: 20 - 30 kg/cây, tương đương với khoảng 20 - 30 tấn/ ha.

  13. Diện tích trồng Thanh long tại Bình Thuận

  14. Sản lượng Thanh long tại Bình Thuận

  15. Hiện trạng và tiềm năng của thanh long Bình Thuận • Kim ngạch xuất khẩu thanh long năm 2008 đạt 16,6 triệu USD tăng 22,6% so với năm 2006 • Hiện nay, việc góp phần tìm ra phương hướng phát triển bền vững cho cây thanh long của tỉnh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, đặc biệt trong việc tăng cường hơn nữa giá trị và thị trường xuất khẩu đang được Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn và các tổ chức đầu ngành của tỉnh Bình Thuận đặc biệt quan tâm

  16. Thị trường xuất khẩu thanh long Bình Thuận

  17. Kim ngạch xuất khẩu thanh long của Bình Thuận (2004-2006)Đvt: USD      (Nguồn: Sở Thương mại Bình Thuận) Năm 2008: 16.6 triệu USD

  18. Vai trò của cây thanh long (Sở NN & PTNN) Việc phát triển thanh long mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho nông nghiệp địa phương như: • Sử dụng được sức lao động nhàn rỗi của nông dân vào các tháng mùa khô, góp phần giải quyết công ăn việc làm và thúc đẩy các ngành nghề nông thôn • Sử dụng ngày càng tốt hơn quĩ đất của hộ gia đình, đa dạng hóa nguồn sản vật địa phương • Tránh được rủi ro trong sản xuất nông nghiệp thường gặp, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng và phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương

  19. Hiệu quả kinh tế từ cây thanh long • Chi phí Phí lao động: 35 triệu đồng Điện: 30 triệu đồng Phân bón: 40 triệu đồng Thuốc: 20 triệu đồng Chi phí cho phục hồi đất: 8 triệu đồng Thuế và các chi phí khác 2 triệu đồng Tổng 117 triệu đồng • Giá trị doanh thu (1ha) Mùa thuận: 30 tấn x 3 triệu đồng/tấn = 90 triệu đồng Mùa nghịch: 20 tấn x 6 triệu đồng/tấn = 120 triệu đồng Cả năm: 210 triệu đồng  Lợi nhuận: 93 triệu đồng/ha/năm

  20. Một số thuận lợi của cây thanh long Bình Thuận • Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây thanh long phát triển • Thanh long được thị trường các nước trên thế giới ưa chuộng • Chất lượng quả được nâng cao  làm tăng sự yên tâm của người tiêu dùng ở tất cả các thị trường, đặc biệt đối với thị trường xuất khẩu. • Lợi nhuận sản xuất cao • Diện tích thanh long của vùng tập trung và rộng • Nông dân có nhiều kinh nghiệm trồng thanh long

  21. Một số khó khăn của cây thanh long Bình Thuận • Sản lượng thanh long sạch chưa đủ lớn để xuất khẩu • Nông dân trồng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu liên kết • Hệ thống phân phối chưa hoàn hảo, mỗi thị trường có yêu cầu khắt khe riêng • Quá trình vận chuyển làm giảm chất lượng quả • Cơ sở hạ tầng (điện, hệ thống chiếu xạ, giao thông, thủy lợi,…) hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất • Chi phí đầu tư cao • Nông dân chưa có ý thức cao về sản xuất thanh long sạch, còn e ngại trong ghi chép nhật kí đồng ruộng

  22. Hướng khắc phục khó khăn • Vận động người dân tham gia trồng thanh long sạch, chất lượng cao. • Liên kết những người trồng thanh long để có đủ sản lượng phục vụ xuất khẩu. • Áp dụng các tiêu chuẩn VietGAP, ASEANGAP, GlobalGAP, cải thiện công nghệ sau thu hoạch nâng cao chất lượng thanh long xuất khẩu. • Quảng bá rộng rãi và xây dựng thương hiệu cho cây thanh long trong và ngoài nước • Xúc tiến thương mại, tìm kiếm các thị trường mới, tiềm năng như: Nga, EU, các nước Châu Mỹ

  23. The end Thanks for attention!

More Related