1 / 87

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM lồng ghép nội dung GD DCAT và PCBBPNTE trong trường học và cộng đồng ở ĐBSCL

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM lồng ghép nội dung GD DCAT và PCBBPNTE trong trường học và cộng đồng ở ĐBSCL. Ths. Nguyễn Thị Kim Dung Điều phối viên Dự án. I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC.

gaetan
Download Presentation

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM lồng ghép nội dung GD DCAT và PCBBPNTE trong trường học và cộng đồng ở ĐBSCL

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔ HÌNH THÍ ĐIỂMlồng ghép nội dung GD DCAT và PCBBPNTE trong trường học và cộng đồng ở ĐBSCL Ths. Nguyễn Thị Kim Dung Điều phối viên Dự án

  2. I. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC • Hình thành từ năm 1978, có bề dày 30 năm nghiên cứu khoa học giáo dục theo hướng hiện đại và hoà nhập. • Từ 1994 đến 2004, Trung tâm là đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT. • Tháng 4/2008, Trung tâm là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

  3. I. GIỚI THIỆU VỀ VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC ViỆT NAM • Viện KHGD Việt Nam là đơn vị nghiên cứu quốc gia về khoa học giáo dục gồm: • 11 Trung tâm trực thuộc và 05 Phòng, Ban chức năng; 02 trường Thực nghiệm • Trường PTCS Thực nghiệm (gồm khối TH và THCS) • Trường THPT Thực nghiệm.

  4. Quỹ Châu Á (TAF) • Tổ chức phi chínhphủ của Mỹ. • Các hoạt động chính: hỗ trợ các chương trình ở Châu Á có nội dung cải thiện luật pháp và quản trị nhà nước, cải cách và phát triển kinh tế, tăng cường sự tham gia của phụ nữ và quan hệ quốc tế. • Đơn vị phối hợp: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội khuyến học và bước đầu là Sở GD&ĐT các tỉnh thành.

  5. II. GIỚI THIỆU CÁC DA LỒNG GHÉP NỘI DUNG DCAT VÀ PCBBPNTE VÀO TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TỈNH ĐBSCL • Từ tháng 1/2007 đến tháng 8/2009 triển khai 05 DA nhỏ trong khuôn khổ DA lớn về PCBBPNTE và DCAT do Quỹ Châu Á tài trợ cho 72 trường THCS, THPT, Trung tâm GDTX và 16 TT HTCĐ thuộc 5 tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang và 2 tỉnh Kandal và Takeo của nước bạn Camphuchia: • Dự án “Nâng cao nhận thức về di cư an toàn cho học sinh phổ thông trung học hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá” (Tại 16 đơn vị trường học và Trung tâm GDTX từ tháng 1/2007 đến 6/2007). • Dự án “Nâng cao nhận thức về di cư an toàn cho học sinh phổ thông tỉnh An Giang” (Tại 12 đơn vị trường học và TT GDTX từ tháng 7/2007 đến 12/2007).

  6. Dự án mở rộng nâng cao nhận thức về di cư an toàn cho học sinh phổ thông hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá (Tại 30 đơn vị trường học và TT GDTX từ tháng 9/2007 đến 8/2008) • Dự án “Nâng cao nhận thức cho thanh thiếu niên sinh hoạt tại trung tâm học tập cộng đồng hai tỉnh An Giang, Cần Thơ về di cư an toàn và phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em” (Tại 16 TT HTCĐ thuộc An Giang, Cần Thơ và 04 Trường học thuộc tỉnh Takeo, Kandal từ tháng 1/2008 đến 8/2008)

  7. Dự án mở rộng nâng cao nhận thức về di cư an toàn cho học sinh thuộc 18 trường của hai tỉnh An Giang và Kiên Giang (từ tháng 9/2008 đến 8/2009).

  8. MỤC TIÊU CỦA CÁC DỰ ÁN

  9. Trong nhà trường phổ thông • Nâng cao nhận thức về Di cư an toàn (DCAT) cho các nhà giáo dục và học sinh; • Đẩy mạnh giáo dục về DCAT trong trường học; • Xây dựng mô hình giáo dục bền vững về DCAT tại các trường học, chuyển giao sang các địa phương khác qua mạng lưới tuyên truyền viên là các giáo viên đã được Trung tâm CGD đào tạo.

  10. TrongTrung tâm HTCĐ • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em và tái hoà nhập cộng đồng cho các nạn nhân của nạn buôn bán người; • Đẩy mạnh hợp tác khu vực để phòng chống nạn buôn bán người; • Đẩy mạnh các nguồn lực tại địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng cao cơ hội cho phụ nữ.

  11. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI DỰ ÁN • Triệt để tận dụng các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp, tạo ra một sân chơi mới hấp dẫn, vui vẻ và bổ ích cho học sinh. • Khai thác nội dung và quỹ thời gian vốn có trong nhà trường, trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) để lồng ghép nội dung giáo dục.

  12. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI DỰ ÁN • Tổ chức truyền thông bằng hình thức nghệ thuật, nòng cốt là các đội văn nghệ cộng đồng xã phường. • Tổ chức nhều hình thức tuyên truyền tới cộng đồng dân cư như: tổ chức sinh hoạt CLB thôn xóm; lập các chuyên mục phát thanh trên đài truyền thanh xã phường về chủ đề PCBB người.

  13. Một số hoạt động: • Khảo sát địa phương: 07 chuyến khảo sát tại 07 tỉnh; thành lập 05 BCĐ dự án • Thiết kế 48 môđun về PCBBPNTE và DCAT; • Tổ chức 13 hội thảo tập huấn cho 72 đơn vị trường học và 16 TTHTCĐ thuộc 5 tỉnh Việt Nam và 2 tỉnh CPC;

  14. Tổ chức phát động chiến dịch Thi viết vẽ sưu tầm sáng tác tranh ảnh có nội dung DCAT và PCBBPN&TE; • Tổ chức 11 chuyến giám sát và hỗ trợ kĩ thuật cho các đơn vị tham gia dự án; thu nhận hàng ngàn sản phẩm, biên tập, lựa chọn và in ấn 4 tập Thiết kế mẫu và Tranh truyện đoạt giải. • Tổ chức hội thảo tổng kết.

  15. Triển khai thực hiện Tổ chức khảo sát tại địa phương

  16. Khảo sát tại Sở GD&ĐT Thanh Hoá

  17. Khảo sát tại Sở GD&ĐT Nghệ An

  18. Khảo sát tại Sở GD&ĐT An Giang

  19. Khảo sát tại Sở GD&ĐT Cần Thơ

  20. Tại Sở Phụ nữ tỉnh Kandal

  21. Tại Trường Trung học Hunsen Huyện KohThum

  22. Tại Trường Trung học Kohhondal (Huyện Kohondek)

  23. Làm việc tại Tỉnh Takeo

  24. Tại Trường Trung học SocAnTuâhLokHuyện Ki ji Won

  25. Tại Trường Trung học Hunsen

  26. Đoàn thăm cộng đồng người Việt (huyện Lekdek)

  27. Đoàn thăm nhà chùa – nơi sinh hoạt cộng đồng – huyện Lekdek

  28. Xây dựng khung chương trình và tài liệu dựa vào kết quả khảo sát và mục đích của dự án

  29. 1. Dành cho Cộng đồng (20 môđun) • 3 mô đun hướng dẫn đưa nội dung DCAT và PCBBPN&TE. • 11 trò chơi có nội dung nâng cao nhận thức về DCAT và PCBBN. • 6 tiểu phẩm kịch bản.

  30. 2. Dành cho Trường học (28 môđun) • 01 mô đun hướng dẫn tổ chức chiến dịch. • 11 môđun hướng dẫn đưa nội dung DCAT vào giờ sinh hoạt tập thể. • 08 môđun hướng dẫn đưa nội dung DCAT vào giờ giáo dục hướng nghiệp. • 08 môđun hướng dẫn đưa nội dung DCAT vào các hoạt động GDNGLL.

  31. Tổ chức Hội thảo tập huấn phương pháp và nội dung cho tuyên truyền viên tại địa phương

  32. Hội thảo tập huấn cho giáo viên tại An Giang

  33. Hội thảo tập huấn cho Tỉnh Kandal

  34. Hướng dẫn và phát động phong trào các tuyên truyền viên viết tiếp các thiết kế đưa nội dung Di cư an toàn và PCBB người vào trong Trường học và cộng đồng nhằm tăng cường hiệu quả và phát huy tính bền vững của Dự án.

  35. Hướng dẫn tổ chức hoạt động: phát động chiến dịch, tổ chức các cuộc thi; lồng ghép nội dung vào các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp, hoạt động giao lưu chia sẻ giữa các đơn vị tham gia dự án...

  36. HS trường THCS Hồ Xuân Hương, tỉnh Nghệ An với tiểu phẩm về DCAT

  37. HS trường THCS Trần Hưng Đạo với trò chơi giải ô chữ về DCAT

  38. Giám sát, hỗ trợ kĩ thuật cho các đơn vị tham gia triển khai dự án

  39. Trường THCS Mỹ Đức tổ chức các hoạt động DCAT cho học sinh

  40. TTGDTX Nam Đàn đồng hành cùng DCAT

  41. HS trường THCS Nguyễn Trãi thi tìm hiểu kiến thức về DCAT

  42. Phòng triển lãm tranh ảnh về DCAT của trường THCS Mỹ Đức, An Giang

  43. HS trường THCS Chính Mỹ với tiểu phẩm về DCAT

More Related