1 / 35

Kinh thi 詩經

Giới thiệu về. Kinh thi 詩經. GV: Nguyễn Thanh Phong. Yêu cầu 1:. Yêu cầu 2. 1. Nói Khổng Tử là người sáng tác ra Kinh thi , đúng hay sai?. Sai.

Download Presentation

Kinh thi 詩經

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giới thiệu về Kinh thi 詩經 GV: Nguyễn Thanh Phong

  2. Yêu cầu 1:

  3. Yêu cầu 2

  4. 1. Nói Khổng Tử là người sáng tác ra Kinh thi, đúng hay sai?

  5. Sai. • Kinh thi là bộ tổng tập thơ ca vô danh, sáng tác trong khoảng thời gian 500 năm, từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu, gồm hàng ngàn bài thơ.  • Nguồn gốc các bài thơ trong Kinh thi khá phức tạp, gồm cả ca dao, dân ca và nhã nhạc triều đình, với các tác giả thuộc mọi tầng lớp trong xã hội đương thời. • Khổng Tử san định (sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn) Kinh thi thành tập, sau đó Kinh thi trở thành 1 trong Ngũ kinh (Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân thu).

  6. Khổng Tử san định Kinh thi là 1 trong Ngũ kinh 305 bài Thi là thơ ca dân gian 3000 bài Đào yêu Đào yêu Quan thư Quan thư Phong Thạc thử Thạc thử Thương Trọng Tử Thương Trọng Tử Nhã Đông phương chi nhật Đông phương chi nhật Phạt đàn Phạt đàn Tụng Đông sơn Đông sơn Hữu nữ đồng xa Hữu nữ đồng xa Trắc hộ Trắc hộ TK VI trước CN

  7. Khổng Tử nói về Kinh thi: • Không học Thi thì không biết nói (Bất học Thi, vi dĩ ngôn). •  Thi, có thể giúp hưng phấn, có thể giúp xem xét, có thể giúp hợp quần, có thể giúp biết oán giận. Gần có thể thờ cha, xa thờ vua, giúp biết được nhiều tên của chim muông, cây cỏ (Thi, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán. Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức vu điểu thú thảo mộc chi danh).

  8. 2. Nội dung tình yêu đôi lứa trong Kinh thi có gì đặc biệt? • Lời lẽ hồn nhiên, thẳng thắn, chất phác, mạnh dạn, tình cảm chân thành, đủ mọi cung bậc, nam nữ bình đẳng trong tình yêu. • Lên tiếng oán trách, phản đối luân lý, lễ giáo, luật lệ khắc nghiệt thời cổ đại. • Bị Khổng Tử và giới Nho học cắt xén, phê phán như những tác phẩm dâm bôn, tiêu cực.

  9. 3. Lập bảng so sánh 3 phần Phong – Nhã – Tụng trong Kinh thi về các mặt: đối tượng sáng tác, phạm vi lưu truyền, nội dung, nghệ thuật.

  10. Nghệ thuật: 5 biện pháp chính • Phú: nói thẳng sự việc • Tỷ: so sánh, ví von • Hứng: vòng vo, đầu nói việc này  sau chuyển sang điều muốn nói. • Kết cấu trùng điệp: lặp đoạn, lặp câu, lặp hình ảnh, lặp từ ngữ, lặp âm điệu… • Kết cấu xướng họa: đối đáp nam nữ. • Tiết tấu, vần điệu.

  11. Danh mục video • Ngâm xướng quan thư • Hoạt hình quan thư • Múa hát dâng trà • Múa đào yêu

More Related