1 / 16

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY. ĐẠI SỐ 9-TIẾT 55. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN. ax 2 + bx + c = 0 (a 0). x 1 = x 2 =. x 1 = ; x 2 =. *Phương trình có nghiệm. KIỂM TRA BÀI CŨ. Công thức nghiệm tổng quát.

adonica
Download Presentation

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẠI SỐ 9-TIẾT 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

  2. ax2 + bx + c = 0 (a 0) x1 = x2 = • x1 = ; x2 = *Phương trình có nghiệm KIỂM TRA BÀI CŨ Công thức nghiệm tổng quát Câu 2: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai : Câu 1: Xác định các hệ số a; b; c rồi dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2 để giải các phương trình sau: Xét phương trình bậc 2: a)3x2 + 8x + 4 = 0  = b2 – 4ac • Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm • phân biệt: c)x2 - 3x + 4 = 0 - Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm.

  3. Công thức nghiệm tổng quát Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ax2 + bx + c = 0 (a 0) x1 = x2 =  = b2 – 4ac • x1 = ; x2 = - Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: Với b = 2b’  = b2 – 4ac ’ = = (2b’)2 – 4ac = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac ) b’2 – ac = 4. ’

  4. Công thức nghiệm tổng quát Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ax2 + bx + c = 0 (a 0) x1 = x2 = b’2 – ac ’ =  = b2 – 4ac • x1 = ; x2 = - Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: Với b = 2b’  = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac ) = 4. ’

  5. Công thức nghiệm tổng quát Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ax2 + bx + c = 0 (a 0) x1 = x2 = b’2 – ac ’ =  = b2 – 4ac • x1 = ; x2 = - Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: Với b = 2b’  = 4. ’ - Nếu ’ > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt :  > 0 x1

  6. Công thức nghiệm tổng quát Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ax2 + bx + c = 0 (a 0) x1 = x2 = b’2 – ac ’ =  = b2 – 4ac • x1 = ; x2 = : phương trình có 2 nghiệm phân biệt : - Nếu ’ > 0 - Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: Với b = 2b’  = 4. ’ - Nếu ’ = 0  = 0 :phương trình có nghiệm kép x1 = x2

  7. Công thức nghiệm tổng quát Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ax2 + bx + c = 0 (a 0) x1 = x2 = b’2 – ac  = 4. ’ ’ =  = b2 – 4ac • x1 = ; x2 = :phương trình có 2 nghiệm phân biệt : - Nếu ’ > 0 - Nếu  > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt: - Nếu  = 0 : phương trình có nghiệm kép: - Nếu  < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: Với b = 2b’ - Nếu ’ = 0 :phương trình có nghiệm kép x1 = x2 - Nếu ’ < 0 :phương trình vô nghiệm.  < 0

  8. Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn: 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) Bước 1: Xác định các hệ số a; b’ ; c Bước 2: Tính Δ’ rồi so sánh Δ’với 0 Bước 3: Tính nghiệm (nếu có) rồi kết luận. Với b = 2b’ b’2 – ac ’ = Giải phương trình: 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào chỗ trống: ?2 :phương trình có 2 nghiệm phân biệt : - Nếu ’ > 0 a = . . .; b’ = . . . c = . . . . Δ’ = . . . - Nếu ’ = 0 :phương trình có nghiệm kép Nghiệm của phương trình: x1 = x2 x1 = - Nếu ’ < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm x2 = Vậy tập nghiệm của phương trình là: TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN ; 2 -1 5 Bước 1: >0 22 – 5.(-1) = 4+5 = 9 Bước 2: 3 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Bước 3: = -1 2) Áp dụng:

  9. 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) Với b = 2b’ b’2 – ac ’ = :phương trình có 2 nghiệm phân biệt : - Nếu ’ > 0 - Nếu ’ = 0 :phương trình có nghiệm kép x1 = x2 - Nếu ’ < 0 :phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Hãy chọn công thức nghiệmphù hợp để giải các phương trình sau bằng cách đánh dấu ‘’ x ‘’ vào ô trống: X X X X 2) Áp dụng:

  10. 1) Công thức nghiệm thu gọn: Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) Với b = 2b’ b’2 – ac ’ = :phương trình có 2 nghiệm phân biệt : - Nếu ’ > 0 - Nếu ’ = 0 :phương trình có nghiệm kép x1 = x2 - Nếu ’ < 0 : phương trình vô nghiệm. *Phương trình có nghiệm TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Hoạt động nhóm Bài 2: Giải các phương trình sau: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: 2) Áp dụng:

  11. Bài 2: Giải các phương trình sau: Vậy Vậy Vậy (*) C1: Phương trình có nghiệm kép: Vậy phương trình vô nghiệm Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

  12. ax2+bx = 0 x(ax + b) = 0 x = 0 Khuyết c (c = 0) ax2 = 0 Khuyết b và c (b = c = 0 ax2+bx + c = 0 (a ≠ 0) a; b; c ≠ 0 ax2 + c = 0 Khuyết b (b = 0)

  13. 1) Công thức nghiệm thu gọn: a) x2 – 2(m+3)x+ m2 +3=0(1) Xét phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) a=1; b’= -(m+3); c= m2 +3 Với b = 2b’ b’2 – ac ’ = :phương trình có 2 nghiệm phân biệt : - Nếu ’ > 0 - Nếu ’ = 0 :phương trình có nghiệm kép Vì nên (1) là phương trình bậc 2 x1 = x2 - Nếu ’ < 0 : phương trình vô nghiệm. ’ = [-(m+3)]2 - (m2 +3) *Phương trình có nghiệm Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt  m > -1 TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Cho phương trình: Bài 33-SBT: Tìm m để phương trình (1) +) Có 2 nghiệm phân biệt +) Có nghiệm kép +) Có nghiệm +) Vô nghiệm Giải = 6m+6 Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt  6m+6 > 0  m > -1 2) Áp dụng:

  14. Cho phương trình: Bài 33-SBT: a) x2 – 2(m+3)x+ m2 +3=0(1) Tìm m để phương trình (1) a=1; b’= -(m+3); c= m2 +3 +) Có 2 nghiệm phân biệt +) Có nghiệm kép +) Có nghiệm +) Vô nghiệm Giải + Xét Vì nên (1) là phương trình bậc 2 = 6m+6 Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt  6m+6 > 0  m > -1 ’ = [-(m+3)]2 - (m2 +3) + Xét Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt  m > -1 TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN b) (m+1)x2+ 4mx+ 4m-1=0 (2) a = m+1; b’= 2m ; c= 4m-1 Tìm m để phương trình (2) +) Có 2 nghiệm phân biệt +) Có nghiệm kép : + Xét a = 0 +) Có nghiệm : +) Vô nghiệm: + Xét a=0

  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc công thức nghiệm thu gọn • Linh hoạt trong lựa chọn phương pháp giải phương trình bậc 2. • Làm bài 17,18,19 (SGK-49) và 33; 34 (SBT-43).

  16. BÀI GIẢNG KẾT THÚC Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!

More Related