1 / 25

Chiến lược y tế 2011-2020 K ế hoạch 5 năm ngành Y tế, 2011-2015

Chiến lược y tế 2011-2020 K ế hoạch 5 năm ngành Y tế, 2011-2015. 1. Nội dung. Một số thành tựu Khó khăn, thách thức Định hướng chiến lược Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt. 1. Một số thành tựu.

vlora
Download Presentation

Chiến lược y tế 2011-2020 K ế hoạch 5 năm ngành Y tế, 2011-2015

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chiến lược y tế 2011-2020 Kế hoạch 5 năm ngành Y tế, 2011-2015 1

  2. Nội dung • Một số thành tựu • Khó khăn, thách thức • Định hướng chiến lược • Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt

  3. 1. Một số thành tựu Mạng lưới y tế được đầu tư phát triển, đặc biệt là tuyến cơ sở (huyện). 80% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã; YTDP được đẩy mạnh, giám sát và khống chế kịp thời dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra; triển khai tốt các CTMTQG về y tế. Mạng lưới BV được nâng cấp. Chất lượng dịch vụ BV được cải thiện. Nhiều kỹ thuật mới trong y học được áp dụng và chuyển giao cho tuyến dưới thông qua đào tạo, chỉ đạo tuyến, luân phiên cán bộ (Đề án 1816). Nhân lực y tế tăng số lượng và chất lượng. Bảo đảm cung ứng đủ thuốc thiết yếu; giảm tỷ lệ thuốc giả, thuốc kém chất lượng trên thị trường. NSNN cho y tế tăng; BHYT đạt gần 60% dân số. Nhà nước bảo đảm đủ ngân sách mua thẻ BHYT người nghèo; hỗ trợ cận nghèo; TE<6 tuổi và các đối tượng chính sách – xã hội... Đạt, vượt các chỉ tiêu QH, CP giao cho ngành y tế. Đạt sớm các mục tiêu MDG về Y tế.

  4. Các chỉ tiêu y tế cơ bản

  5. 2. Khó khăn, thách thức • Tình trạng sức khỏe chênh lệch khá lớn giữa các vùng, miền.

  6. Đầu tư cho y tế từ NSNN còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu. Tỷ trọng chi tiêu công cho y tế (NSNN + BHYT+ Vtrợ) còn thấp <50% => Khó khăn trong việc xây dựng một hệ thống y tế theo hướng công bằng và hiệu quả trong bối cảnh kinh tế thị trường. • Đảm bảo cân bằng giữa phát triển y tế cơ sở, CSSK ban đầu để mọi người dân được hưởng dịch vụ y tế cơ bản có chất lượng với việc phát triển y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao để nâng cao trình độ và chất lượng dịch vụ y tế Việt Nam trong bối cảnh chi tiêu công cho y tế còn thấp. • Nhu cầu CSSK ngày càng tăng. Mô hình bệnh tật thay đổi. Nhiều yếu tố tác động xấu đến sức khỏe ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp (lối sống, dinh dưỡng, biến đổi khí hậu...). • Khả năng đáp ứng của hệ thống y tế vẫn còn hạn chế, đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Cơ sở y tế xuống cấp; TTB cũ, lạc hậu, không đồng bộ; CBYT còn thiếu, trình độ chưa cao

  7. 3. Định hướng chiến lược 2011-2020 Xây dựng hệ thống y tế theo hướng Công bằng – Hiệu quả – Phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu CSSK của mọi người dân. Hệ thống y tế kết hợp công – tư, trong đó y tế công lập giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt quan tâm phát triển mạng lưới YTCS và CSSKBĐ, đảm bảo mọi người dân đều được hưởng các dịch vụ y tế có chất lượng khi cần thiết. Phát triển hài hòa giữa YTDP, CSSKBĐ với phát triển dịch vụ bệnh viện, dịch vụ kỹ thuật cao, chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu CSSK của nhân dân. Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự tham gia của các cá nhân, tổ chức, đoàn thể xã hội vào công cuộc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

  8. Mục tiêu chiến lược Xây dựng hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển; nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân về CSSK; giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng dân số góp phần vào cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH của đất nước.

  9. Các chỉ tiêu sức khoẻ

  10. Các chỉ tiêu dịch vụ y tế

  11. 4. Các nhiệm vụ trọng tâm Cung ứng dịch vụ: (Y tế cơ sở; YTDP, CTMTQG; KCB; DS-KHHGĐ) Nhân lực Thông tin Tài chính Thuốc, TTB Quản lý

  12. 4.1. Củng cố mạng lưới y tế các tuyến • Hoàn thiện bộ máy tổ chức ngành Y tế từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là mạng lưới y tế cơ sở. • Tăng cường đầu tư cho y tế xã theo Quyết định 950 của TTgCP. • Phấn đấu 2015, 60% số xã đạt Tiêu chí Quốc gia về Y tế (mới) • Đào tạo và cung cấp dụng cụ cho NVYTTB, phấn đấu 90% số thôn bản trong toàn quốc có NVYT hoạt động. • Triển khai tốt các chỉ tiêu về y tế trong CTMTQG về xây dựng Nông thôn mới.

  13. 4.2. YTDP và các CTMTQG • Đầu tư phát triển YTDP các tuyến, đặc biệt là tuyến huyện (QĐ 1402 của TTgCP). • Dự phòng chủ động, tích cực, không để dịch bệnh lớn xảy ra. • Triển khai tốt các CTMTQG về y tế: PC các bệnh XH, bệnh dịch nguy hiểm; HIV/AIDS; DS-KHHGĐ; ATVSTP. • Tăng cường phối hợp liên ngành trong phòng chống dịch bệnh. • Xây dựng kế hoạch ứng phó hiệu quả với các trường hợp khẩn cấp, thiên tai, thảm họa, những bệnh dịch mới, lạ. • Tăng cường công tác TT-GDSK...

  14. 4.3. Khám, chữa bệnh • Tiếp tục đầu tư mạng lưới BV các tuyến, đặc biệt là tuyến tỉnh, vùng và các BV chuyên khoa (ung bướu, sản, nhi khoa...). • Nâng cao chất lượng dịch vụ KCB, hạn chế lạm dịch vụ y tế. • Xây dựng các quy trình chuyên môn trong KCB. • Mở rộng mô hình Chăm sóc người bệnh toàn diện. • Tiếp tục triển khai các giải pháp giảm quá tải bệnh viện. • Đẩy mạnh triển khai Đề án 1816. • Nâng cao năng lực quản lý BV: Tài chính, nhân lực, thuốc, TTB y tế và cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ...

  15. 4.4. Dân số - KHHGĐ • Triển khai tốt CTMTQG về Dân số - KHHGĐ • Duy trì mức giảm sinh 0,02%o, khống chế mức độ tăng dân số hàng năm dưới 1%. • Triển khai các biện pháp tổng hợp để từng bước giảm mất cân bằng giới tính khi sinh. • Củng cố mạng lưới và cải thiện chất lượng dịch vụ DS-KHHGĐ; cung cấp dịch vụ sàng lọc bệnh tật trước sinh và sơ sinh; giảm thiểu mang thai ngoài ý muốn. • Tăng cường đào tạo chuyên môn cho cán bộ dân số và sinh sản.

  16. 4.5. Phát triển nhân lực y tế • Đầu tư, nâng cấp cơ sở đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo CBYT • Cấp chứng chỉ hành nghề cho CBYT theo quy định của pháp luật. • Tiếp tục đào tạo cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo bác sỹ, dược sỹ hệ tập trung 4 năm; mở rộng đào tạo y sỹ, NHS, điều dưỡng, NVYTTB... • Tăng cường đào tạo sau đại học, đào tạo cán bộ y tế chuyên sâu. • Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực y tế. • Rà soát và đề xuất những chính sách phát triển nhân lực y tế cho các vùng khó khăn: Tuyển sinh, đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ xứng đáng....

  17. 4.6. Thông tin y tế • Xây dựng kế hoạch phát triển Hệ thống thông tin y tế • Hoàn thiện hệ thống chỉ số, sổ sách ghi chép và báo cáo thống kê • Tăng cường khả năng tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu. • Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin, phản hồi thông tin. • Từng bước hiện đại hóa hệ thống thông tin y tế • Tăng cường phổ biến thông tin • Tăng cường sử dụng thông tin cho quản lý và hoạch định chính sách.

  18. 4.7. Tài chính y tế • Tăng chi NSNN cho y tế; bảo đảm NS để triển khai các đề án đã được TTgCP phê duyệt (47; 930; 950, 1402…); tăng tỷ lệ chi tiêu công trong tổng chi y tế >50%. Ưu tiên phân bổ NSNN cho YTDP (>30%) • Phát triển BHYT toàn dân, đến 2015 đạt trên 80%, đặc biệt ưu tiên các nhóm đối tượng tiềm năng: Lao động doanh nghiệp, cận nghèo, HS-SV, thân nhân người lao động, nông dân có mức sống trung bình trở lên (cần thêm 19 triệu người nữa => đạt 80%). Quan tâm cả chiều rộng và chiều sâu. • Thí điểm phân bổ NSNN cho các cơ sở y tế dựa vào kết quả hoạt động (thay vì theo số giường bệnh, số biên chế) đi kèm với tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm để nâng cao hiệu quả trong sử dụng NSNN cho y tế. • Tiếp tục huy động và triển khai có hiệu quả các dự án viện trợ quốc tế cho y tế. • Đổi mới tài chính BV: Kiểm soát chi phí BV; giảm dần tỷ trọng chi tiêu từ tiền túi (OOP); đổi mới cơ chế chi trả dịch vụ bệnh viện… • Tiếp tục hỗ trợ người nghèo, cận nghèo, trẻ em <6 tuổi, người cao tuổi, đồng bào DTTS và các đối tượng chính sách xã hội khác.

  19. 4.8. Thuốc, sinh phẩm y tế • Đáp ứng >60% nhu cầu thuốc KCB, đặc biết là thuốc thiết yếu. • Quản lý chất lượng thuốc, giá thuốc • Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. • Sửa đổi danh mục các loại thuốc, vắc xin thiết yếu, vật tư y tế tiêu hao thiết yếu thiết yếu cho các cơ sở y tế. • Tiêu chuẩn hóa thủ tục và cơ chế đấu thầu mua sắm và cung cấp thuốc; kiểm soát việc bán thuốc theo đơn • Cải thiện công nghệ, tăng chất lượng việc sản xuất thuốc và vắc-xin, đảm bảo tiêu chuẩn GPs trong sản xuất, lưu thông, thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, lưu trữ và bảo quản...

  20. 4.9. TTB Y tế • Tăng cường sản xuất TTB y tế trong nước, trước mắt là các TTB y tế thông dụng; bảo đảm cung ứng tối thiểu 60% nhu cầu TTB y tế thông dụng. • Rà soát, cập nhật danh mục TTB y tế thiết yếu cho các cơ sở y tế. • Tăng cường bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa TTB y tế. Các địa phương cần thành lập Đội bảo dưỡng và sửa chữa TTB y tế. • Các đơn vị bổ đủ kinh phí cho việc bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa TTB và cơ sở y tế. • Tăng cường năng lực mạng lưới kiểm chuẩn và kiểm định TTB y tế

  21. 4.10. Quản lý • Cải thiện chất lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch y tế các tuyến. • Nâng cao vai trò quản lý, lập kế hoạch y tế cả ở TW và địa phương • Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát. • Tăng cường phân cấp và phối hợp liên ngành, liên cấp trong các hoạt động y tế. • Phát triển y tế tư nhân, quản lý chất lượng và giá dịch vụ y tế tư nhân. Đẩy mạnh phối hợp công – tư trong lĩnh vực y tế. • Tăng cường sự tham gia các bên liên quan trong quá trình hoạch định chính sách, xây dựng và triển khai kế hoạch y tế.

  22. 5. Một số Chương trình, Dự án + Củng cố mạng lưới y tế các tuyến Tiếp tục đầu tư nâng cấp BV tuyến huyện (QĐ 47) Nâng cấp BV tỉnh vùng khó khăn và một số BV chuyên khoa (QĐ 930) Đầu tư nâng cấp TYT xã (QĐ 950) Đầu tư mạng lưới TTYT/TTYTDP tuyến huyện (QĐ 1420) Đầu tư xây dựng mạng lưới ATVSTP, DS-KHHGĐ. + Triển khai các Chương trình/Dự án mục tiêu y tế quốc gia CTMTGG phòng chống các bệnh lây nhiễm và nguy hiểm CTMTQG về ATVSTP CTMTQG về DS-KHHGĐ CTMTQG phòng chống HIV/AIDS

  23. + Phát triển nguồn nhân lực y tế Đầu tư nâng cấp các cơ sở đào tạo CBYT Dự án phát triển nguồn nhân lực y tế chất lượng cao. Đề án đào tạo cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo CBYT tuyến cơ sở Đề án thiết lập hệ thống cấp chứng chỉ hành nghề cho CBYT Đào tạo thường xuyên, đào tạo lại cho CBYT. Đào tạo CBYT một số chuyên khoa ít nhân lực y tế + Dược – TTB y tế Đầu tư phát triển công nghiệp Dược trong nước. Đầu tư phát triển sản xuất TTB y tế trong nước. + Tài chính y tế Đề án đổi mới cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính ngành y tế. Đề án phát triển BHYT toàn dân. Đề án đổi mới chính sách giá dịch vụ y tế. Đề án đổi mới tài chính BV (phương thức thanh toán, thu theo ca bệnh, nhóm chẩn đoán…). + Nâng cao năng lực quản lý ngành y tế Đề án nâng cao năng lực quản lý ngành y tế. Nâng cao năng lực mạng lưới thanh tra ngành y tế.

  24. Lộ trình xây dựng chiến lược y tế đến 2020 Bộ Y tế thành lập BCĐ và Ban Soạn thảo (Tháng 4/2010) Xây dựng kế hoạch, cho ý kiến về Khung chiến lược (Tháng 5/2010) Các Vụ, Cục, Tổng cục đánh giá thực hiện Chiến lược thuộc lĩnh vực quản lý được giao, đề xuất các nội dung và giải pháp đưa vào Chiến lược ngành đến 2020 (Tháng 6-12/2010) Viện CLCSYT tổ chức một số hội thảo chuyên đề (mô hình y tế cơ sở, mô hình phát triển ngành… (Tháng 12/2010) Vụ KH-TC tổng hợp nội dung, xây dựng Dự thảo Chiến lược, tổ chức họp xin ý kiến: Quý 4/2010-Quý 1/2011 Gửi lại các Vụ, Cục, đơn vị xin ý kiến (các Vụ/Cục đang góp ý) Các bước tiếp theo: Xin ý kiến các Nhà tài trợ (Quý 2/2011) Xin ý kiến các Bộ Ngành liên quan: Quý 2/2011 Trình Chính phủ phê duyệt: Đầu Quý 3/2011

  25. Xintrântrọngcámơn!

More Related