1 / 18

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.ĐẶNG VĂN HÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HẢI TRUNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA HỌC 2006-2010 QUY HOẠCH THIẾT KẾ KHU SINH THÁI HONEY STONE TẠI KHU TÂN XUÂN – TT. XUÂN MAI – H. CHƯƠNG MỸ - TP. HÀ NỘI. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.ĐẶNG VĂN HÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HẢI TRUNG. HÀ NỘI, 2010.

Download Presentation

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.ĐẶNG VĂN HÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HẢI TRUNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA HỌC 2006-2010QUY HOẠCH THIẾT KẾ KHU SINH THÁI HONEY STONE TẠI KHU TÂN XUÂN – TT. XUÂN MAI – H. CHƯƠNG MỸ - TP. HÀ NỘI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.ĐẶNG VĂN HÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HẢI TRUNG HÀ NỘI, 2010

  2. BỐ CỤC ĐỀ TÀI Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 5 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ

  3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đưa ra được phương án quy hoạch tổng thể cho toàn khu quy hoạch trên cơ sở tính chất và yêu cầu của công trình. - Thiết kế chi tiết cho một số khu vực trọng điểm. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu một số mô hình nhà vườn sinh thái ở khu vực Xuân Mai. - Điều tra và phân tích hiện trạng khu vực thiết kế. - Xây dựng phương án quy hoạch tổng thể và chi tiết cho các khu chức năng.

  4. Hình 1 VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khu đất quy hoạch thiết kế nằm thuộc số nhà 125 – tổ 2 – khu Tân Xuân – TT Xuân Mai – H Chương Mỹ - TP Hà Nội thuộc quyền sở hữu của ông Chanh. Khu đất có tổng diện tích là 9289,4 m2 và chu vi là 448,4 m. Cách ngã 3 Xuân Mai 3km về phía Tây Bắc. Hướng Bắc là núi Luốt (thuộc chân núi phía Nam). Hướng Nam là hồ nước. => Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng khu ở kết hợp với nghỉ dưỡng sinh thái.

  5. Địa hình đất dốc Địa hình đất bằng Địa hình đất trũng Mặt nước CÂY XANH Phần lớn là cây ăn quả như nhãn, vải ,… Các loài cây ít có giá về cảnh quan. GIAO THÔNG Giao thông đơn giản, chỉ là những đường nhỏ dùng cho nội bộ Biểu đồ thống kê hiện trạng sử dụng đất ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO Nằm ở chân núi Luốt nên khu đất có địa hình dốc thoải và có một phần thuộc dạng đất trũng. Cho thấy khu đất thuộc dạng bán sơn địa. Địa hình có hướng dốc từ Bắc xuống Nam, độ dốc nằm trong khoảng 0,8 – 5%. Địa hình được phân làm 3 loại: Đất dốc, Đất bằng, Đất trũng.

  6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  7. Nhà ông Phó Đức Vạn. Kiến trúc mang phong cách hiện đại nhưng cảnh quan đại diện nông thôn Bắc Bộ như trước cau sau mít. Tận dụng được hồ thuỷ lợi làm cảnh quan, cảnh quan được thay đổi theo mùa. + Mùa mưa thành hồ thả cá. + Mùa khô thành ruộng lúa. =>Cảnh quan thay đổi theo mùa. NHẬN XÉT MỘT SỐ KHU NHÀ VƯỜN Ở XUÂN MAI Nhà thầy Giao. - Tận dụng được địa hình dốc và mặt nước. - Xây dựng công trình bán theo dốc. - Đan xen giữa không gian xanh và các công trình thành một khối thống nhất. Nhà ông Minh. - Kiến trúc không mang kiến trúc hiện đại mà là kiến trúc Pháp nên không phù hợp. - Cảnh quan: Cây cau vua, sân bê tông nên không đại diện cho nông thôn Bắc Bộ. - Gia chủ chưa tận dụng cảnh quan xung quanh. Một số khu vực nghiên cứu khác. VD: Khu sinh thái Thiên Bình,… - Nhưng thực sự không gây ấn tượng. Bản sắc là khu nghỉ dưỡng làng quê nhưng không gây ấn tượng hài hòa với thiên nhiên.

  8. Yêu cầu công năng Tính sinh thái NGUYÊN TẮC CHUNG Tính cảnh quan Tận dụng cây hiện trạng có sẵn Tâm lý môi trường Tính văn hóa Ưu tiên các loài cây bản địa Cây lá rộng, thường xanh, sống lâu thích nghi với điều kiện tự nhiên Cây tầng cao Cây có kích thước đủ lớn Các loài cây ra hoa và có màu sắc lá đẹp Ít sâu bệnh, yêu cầu chăm sóc không cao,thích nghi điều kiện tự nhiên Hình dáng, màu sắc lá đẹp Cây tầng thấp Sức nảy chồi khỏe Khả năng leo bám chịu bóng tốt * NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ VÀ CHỌN LOẠI CÂY TRỒNG + NGUYÊN TẮC CHỌN LOẠI CÂY TRỒNG + NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ Cây bụi trang trí tầng thấp Sự kết hợp cây thường xanh và cây rụng lá Đám cây bụi có tác dụng che chắn và định hướng tầm nhìn Sự đa dạng về tầng thứ, hình khối

  9. PHÂN KHU THIẾT KẾ Tổng diện tích khu vục nghiên cứu là9289,4 m2 và chu vi là 448,4 m. Khu vực nghiên cứu được chia làm 4 khuôn viên nhỏ. Mỗi khuôn viên mang một chức năng riêng: Khuôn viên CX – 01: Trung tâm dich vụ, ngắm cảnh,… Khuôn viên CX – 02: Ngắm cảnh, ăn uống ngoài trời. Khuôn viên CX – 03: Cảnh quan hồ nước. Khuôn viên CX – 04: Dạo chơi, ngắm cảnh, đi bộ. Khuôn viên CX - 01 Khuôn viên CX - 02 Khuôn viên CX - 03 Khuôn viên CX - 04 SƠ ĐỒ PHÂN KHU

  10. 4 6 1: Nhà ăn 2: Massage sauna 3: Nhà sàn 4: Biệt thự 5: Chòi nghỉ 6: Nhà nghỉ 7: Chòi nghỉ 3 2 6 5 1 7 MẶT BẰNG TỔNG THỂ

  11. MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG THẤP CX-01 MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG CAO CX-01 MĂT BẰNG KHUÔN VIÊN CX - 01 PHỐI CẢNH KHUÔN VIÊN CX - 01 * Các loại cây được chọn + Cây tầng cao: Vàng anh, Lộc vừng, Cau ta. + Cây tầng thấp: Ngâu, Vạn tuế, Hoa mộc, Cỏ mật. * Khuôn viên CX – 01: Địa điểm lý tưởng để diễn ra các cuộc hội nghị, hội thảo và những bữa tiệc lớn. Cây xanh được phối kết hài hòa giữa cây tầng cao và cây tầng thấp sẽ tạo sự hài hòa và bắt mắt khi du khách bước vào khu sinh thái. PHỐI CẢNH NHÀ ĂN

  12. MĂT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG CAO KHUÔN VIÊN CX - 02 MĂT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG THẤP KHUÔN VIÊN CX - 02 MĂT BẰNG KHUÔN VIÊN CX - 02 * Các loài cây được chọn Cây tầng cao: Nhãn, Muồng hoàng yến, Xoài, Tai chua, Bằng lăng, Chuối rẻ quạt, Hoa hòe. Cây tầng thấp: Ngâu, Bướm bạc, Hoa mộc Cỏ mật. * Điểm nổi bật trong khuôn viên là chòi nghỉ và một sân rộng. Các yếu tố này cộng với những đường dạo uốn khúc trong nội bộ khuôn viên kết hợp với cây xanh được bố trí hài hòa về màu sắc, tầng tán đã tạo nên không gian đặc trưng của khuôn viên và đáp ứng nhu cầu ngắm cảnh, nghỉ ngơi thư giãn và tiệc ngoài trời. PHỐI CẢNH KHUÔN VIÊN CX - 02

  13. MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY XANH KHUÔN VIÊN CX - 03 PHỐI CẢNH KHUÔN VIÊN CX - 03 * Các loài cây được chọn Cây tầng cao: Lộc vừng, Liễu, Chuối rẻ quạt. Cây tầng thấp: Cỏ mật. * Điểm nổi bật của khuôn viên là không gian thoáng của mặt nước, việc bố trí thêm vòi phun là để làm sinh động theo cảnh quan. Việc kết hợp của mặt nước với hàng cây liễu và lộc vừng sẽ tạo sự êm đềm. PHỐI CẢNH KHUÔN VIÊN CX - 03

  14. MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG THẤP KHU 1 KHUÔN VIÊN CX - 04 MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG CAO KHU 1 KHUÔN VIÊN CX - 04 • * Các loài cây được chọn • Cây tầng cao: Chuối rẻ quạt, Bằng lăng, Hoa hòe, Muồng hoàng yến, Vàng anh, Sấu, Cau ta, Xoài Côm tầng. • Cây tầng thấp: Ngâu,Vạn tuế, Thùa, Bướm bạc, Cỏ mật. • 2 khu cây xanh với nhiều loài đa dạng về màu sắc, hinh thái và màu sắc hoa theo từng mùa sẽ làm tôn lên vẻ đẹp của khu biệt thự nói riêng cũng như vẻ đẹp của khu sinh thái nói chung. • Hình thái và vị trí đặt cây được thay đổi khác nhau đã tạo nên sự thay đổi về không gian cho từng khu, tạo nên sự đóng mở lên hoàn về không gian. MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG CAO KHU 2 KHUÔN VIÊN CX - 04 MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CÂY TẦNG THẤP KHU 2 KHUÔN VIÊN CX - 04

  15. KẾT QUẢ - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ

  16. KẾT LUẬN • - Sau quá trình nghiên cứu đề tài đã đưa ra được đặc điểm của khu vực nghiên cứu, đồng thời cũng đánh giá được hiện trạng khu vực nghiên cứu. • - Đưa ra được các nguyên tắc bố trí loài cây và nguyên tắc chọn các loại cây trồng chung cho cả khu vực nghiên cứu • - Khóa luận cũng đã nêu ra giải pháp thiết kế chung và giải pháp thiết kế cây xanh cảnh quan cho từng khu chức năng. • - Dựa trên cơ sở thực tiễn và lý luận đã đưa ra phương án thiết kế. TỒN TẠI Trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp, từ khi thu thập số liệu, điều tra đánh giá đề tài có những tồn tại sau: + Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế trong công việc chuyên môn nên việc thiết kế cây xanh trong khu sinh thái còn thiếu tính chuyên nghiệp. + Việc đề xuất các giải pháp thiết kế mới chỉ dựa vào kết quả thu thập, ý tưởng thiết kế của cá nhân nên không tránh khỏi các thiếu sót và hạn chế. KIẾN NGHỊ Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tôi sẽ hoàn thiện hơn nữa khóa luận này trên cơ sở tìm hiểu rõ hơn về đặc tính sinh thái của từng loài cây, về điều kiện tự nhiên của khu vực thiết kế…để bản thiết kế có được thiết kế chi tiết, cụ thể hơn.

  17. PHỐI CẢNH TỔNG THỂ

  18. EM XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN !

More Related