1 / 32

Bà Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Phó Giám đốc Trung tâm QTMT

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG. Nghị định số 27/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. Bà Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Phó Giám đốc Trung tâm QTMT. Đà Lạt, tháng 10/2013. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 27.

miyo
Download Presentation

Bà Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Phó Giám đốc Trung tâm QTMT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Nghị định số 27/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Bà Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhPhó Giám đốc Trung tâm QTMT Đà Lạt, tháng 10/2013

  2. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 27 II. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN TỚI NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  3. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 27

  4. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 1. Căn cứ pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường29 tháng 11năm 2005: + Khoản 3 Điều 95: “Tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chuyên môn và trang thiết bị kỹ thuật được tham gia hoạt động quan trắc môi trường”; - Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005: + Khoản 2 Điều 7 về ngành nghề và điều kiện kinh doanh: “Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác”; - Luật thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005; - Luật khoa học và công nghệ ngày 09 tháng 6 năm 2000.

  5. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 2. Sự cần thiết ban hành - Quy định tại khoản 3 Điều 95, Luật BVMT năm 2005 mới mang tính khung pháp lý - Chưa có văn bản pháp luật quy định chi tiết, cụ thể về điều kiện đủ năng lực chuyên môn và trang thiết bị kỹ thuật đối với các tổ chức tham gia hoạt động QTMT - Nhiều đối tượng tham gia hoạt động quan trắc môi trường: các CQNN về môi trường ở Trung ương và địa phương; các tổ chức khoa học công nghệ; các doanh nghiệp…  chất lượng của hoạt động QTMT chưa cao, chưa phản ảnh chính xác, trung thực và khách quan thực trạng môi trườngdo thiếu văn bản pháp lý quy định điều kiện tham gia hoạt động QTMT - Kinh nghiệm quốc tế (các nước: Thái Lan, Đức, Úc, Niu Di-Lân, Đài Loan,...) đều có những điều luật quy định tiêu chuẩn đối với các tổ chức hoạt động QTMT  đây là công cụ pháp lý rất hiệu quả, đảm bảo tính chuyên nghiệp của hoạt động quan trắc môi trường và chất lượng số liệu, kết quả quan trắc môi trường  việc hoàn thiện cơ sở pháp lý đồng bộ, đầy đủ về điều kiện thực hiện hoạt động quan trắc môi trường của tổ chức là cần thiếtđể đảm bảo các quy định của Luật được triển khai thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn

  6. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH • 3. Thẩm quyền ban hành • - Khoản 3 Điều 95 quy định: “Tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chuyên môn và trang thiết bị kỹ thuật được tham gia hoạt động quan trắc môi trường” nhưng không giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định/hướng dẫn chi tiết về vấn đề này; • - Khoản 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp quy định: “Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh”; • - Khoản 1 Điều 14 Luật Ban hành VBQPPL: Chính phủ có thẩm quyền quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. • - Điều 136 Luật Bảo vệ môi trường: giao thẩm quyền quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật này cho Chính phủ. • Chính phủ có thẩm quyền Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ. •  các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân đều thuộc thẩm quyền của Chính phủ

  7. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 4. Cấu trúc văn bản: • - Gồm 04 Chương, 19 Điều gồm: Chương 1: Quy định chung (4 Điều) Chương 2: Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (7 Điều) • Chương 3: Cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại, tạm thời đình chỉ thu hồi và hủy bỏ giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (6 Điều) • Chương 4: Điều khoản thi hành (2 Điều) • - Phụ lục kèm theo (5 loại biểu mẫu).

  8. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH 5. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; hồ sơ và thủ tục cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại, tạm thời đình chỉ hiệu lực, thu hồi và hủy bỏ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. 6. Đối tượng áp dụng Đối với các cơ quan quản lý về môi trường, tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (sau đây gọi chung là tổ chức) trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. • Hoạt động quan trắc môi trường còn khá mới mẻ, gồm nhiều công việc chuyên môn phức tạp, đòi hỏi phải được tổ chức thực hiện một cách khoa học, đồng bộ, có hệ thống;- Cần phải có hệ thống trang thiết bị, nhà trạm, đội ngũ nhân lực có chuyên môn nhất định;một cá nhân không thể đáp ứng yêu cầu của hoạt động quan trắc- Do tầm quan trọng và tính nhạy cảm của các số liệu QTMT  việc cá nhân tham gia hoạt động quan trắc môi trường sẽ không đảm bảo trách nhiệm pháp lý đối với kết quả quan trắc- Đến nay, chưa có cá nhânnào đứng ra thực hiện việc quan trắc môi trường. Ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Úc, Mỹ, Đức, Canada..., các hoạt động quan trắc môi trường đều được thực hiện bởi các tổ chức, cơ quan thuộc Chính phủ, các doanh nghiệp hoặc các tổ chức dịch vụ được các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện

  9. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính Điều 5. Giấy chứng nhận đủ điều kiện tham gia hoạt động quan trắc môi trường 1. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường được cấp cho tổ chức để thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường khi đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 9 Nghị định này. 2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường được cấp cho tổ chức để thực hiện hoạt động phân tích môi trường khi đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 10 Nghị định này. 3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường có thời hạn hiệu lực là 36 thángkể từ ngày cấp và có thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn không quá 36 tháng. • Để được cấp Giấy chứng nhận, ban đầu, các tổ chức thường nỗ lực để đáp ứng các điều kiện về năng lực chuyên môn, trang thiết bị và nhân lực thực hiện. Tuy nhiên, sau khi có Giấy chứng nhận được cấp, việc tổ chức đó có thực hiện nghiêm túc các quy định để thường xuyên duy trì hệ thống chất lượng theo các nội dung đã đăng ký nhằm thu nhận các số liệu chính xác và đáng tin cậy hay không lại là vấn đề rất đáng quan tâm; • 36 tháng là khoảng thời gian vừa đủ để tổ chức thực hiện một xong một số chu kỳ công việc bắt buộc (đào tạo nguồn nhân lực, hiệu chuẩn thiết bị, tham gia các chương trình thử nghiệm thành thạo/liên phòng các thông số mà tổ chức đã đăng ký, v.v…); • Các hệ thống công nhận chất lượng khác tại Việt Nam (hệ thống công nhận phù hợp với yêu cầu của ISO/IEC 17025; ISO/IEC 17020 … đều quy định thời hạn hiệu lực công nhận là 36tháng kể từ ngày ra quyết địnhcông nhận

  10. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Giấychứngnhận QTHT • 1. Quyếtđịnhthànhlập, giấychứngnhận … liênquanđếnhoạtđộng QTMT • 2. Điềukiệnvềnhânlực, chuyênmôn • 3. Điềukiệnvềtrang thiết bị và cơ sở vật chất Một số nội dung chính Điều 9. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường trong lĩnh vực quan trắc tại hiện trường 1. Có Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận hoạt động khoa học và công nghệ hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp trong đó có hoạt động quan trắc môi trường. 2. Có đủ điều kiện về nhân lực thực hiện hoạt động quan trắc hiện trường 3. Có đủ điều kiện về trang thiết bị và cơ sở vật chất thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường

  11. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • * Về tư cách pháp nhân: • Tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, gồm: • - Doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp; • -Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ thành lập theo Luật khoa học và công nghệ; • - Tổ chức sự nghiệp môi trường được thành lập và hoạt động theo Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 6 năm 2012 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập. • Có: • - Quyết định thành lập,hoặc - Giấy chứng nhận hoạt động khoa học và công nghệ,hoặc - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,hoặc - Giấy chứng nhận đầu tư. •  do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp trong đó có hoạt động QTMT. ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụQTHT

  12. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • * Điều kiện về nhân lực thực hiện hoạt động QTHT • - Số lượng: cán bộ đảm bảo đào tạo thích hợp thực hiện hoạt động QTHT theo các thành phần MT và thông số QT đề nghị chứng nhận; • - Chuyên môn: • Người đứng đầu tổ chức => trình độ đại học trở lên • Người trực tiếp phụ trách đội QT hiện trường, đảm bảo: • + Có chuyên môn về: môi trường, hóa học, sinh học, lâm nghiệp, thổ nhưỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất. • + Tối thiểu 24 tháng kinh nghiệm trong lĩnh vực QTMT • Cán bộ QTHT đảm bảo: • + Có trình độ sơ cấp tương ứng với ngạch quan trắc viên sơ cấp tài nguyên và môi trường. • + Số cán bộ có trình độ sơ cấp chiếm không quá 30% đội ngũ cán bộ quan trắc tại hiện trường. ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụQTHT

  13. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • 3. Điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất thực hiện hoạt động QTHT • - Trang thiết bị: • => Trong đó: Thành phần MT, thông số QTMT đề nghị chứng nhận theo đúng phương pháp quy định của Bộ TNMT • - Quy trình sử dụng, vận hành • Quy trình bảo quản, sử dụng an toàn, bảo dưỡng và kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc quy định của nhà sản xuất • Có quy trình sử dụng, vận hành tất cả các thiết bị lấy và bảo quản mẫu, đo, thử nghiệm và phân tích tại hiện trường; ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụQTHT Trangthiếtbị Dụngcụ Hóachất Phươngtiệnbảohộ Trụsởlàmviệc Lấymẫu Bảoquảnmẫu, Đothử, phântíchmẫutại HT Quản lý số liệu, kết quả QT phụcvụ

  14. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Giấy chứng nhận PTMT • 1. Quyếtđịnhthànhlập, giấychứngnhận … liênquanđếnhoạtđộng QTMT • 2. Điềukiệnvềnhânlực, chuyênmôn • 3. Điềukiệnvềtrang thiết bị và cơ sở vật chất Một số nội dung chính Điều 10. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường trong lĩnh vực phân tích môi trường 1. Có Quyết định thành lậphoặc Giấy chứng nhận hoạt động khoa học và công nghệ hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp trong đó có hoạt động quan trắc môi trường. 2. Có đủ điều kiện về nhân lựcthực hiện hoạt động phân tích môi trường 3. Có đủ điều kiện về trang thiết bị và cơ sở vật chấtthực hiện hoạt động phân tích môi trường

  15. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính * Về tư cách pháp nhân: Tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, gồm: - Doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp; -Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ thành lập theo Luật khoa học và công nghệ; - Tổ chức sự nghiệp môi trường được thành lập và hoạt động theo Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 6 năm 2012 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập. Có: - Quyết định thành lập,hoặc - Giấy chứng nhận hoạt động khoa học và công nghệ,hoặc - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,hoặc - Giấy chứng nhận đầu tư.  do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp trong đó có hoạt động QTMT. ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụPTMT

  16. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • 2. Điềukiệnvềnhânlựcthựchiệnhoạtđộng PTMT • - Sốlượng: cánbộđảmbảođàotạothíchhợpthựchiệnhoạt động PTMT đề nghị chứng nhận; • - Chuyênmôn: • Ngườiđứngđầutổchức => tốithiểutrìnhđộđạihọctrởlên • Ngườiquảnlý PTN, tốithiểutrìnhđộđạihọctrởlên • + Cóchuyênmônvề: hóa học, môi trường, sinh học, thổ nhưỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất. • + Tối thiểu 5 năm kinh nghiệm vớitrìnhđộđạihọc, 3 nămvớitrìnhđộThạcsỹ, 2 nămvớitrìnhđộTiếnsỹ. • Trưởngnhóm PTMT tốithiểutrìnhđộđạihọctrởlên : • + Cóchuyênmônvề: hóa học, môi trường, sinh học, thổ nhưỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất. • + Tối thiểu 18 thángkinh nghiệmtronglĩnhvực PTMT đềnghịchứngnhậnhoặccókhảnăngsửdụngthànhthạo 1 thiếtbịchuyênsâucủa PTN ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụPTMT

  17. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • 2. Điềukiệnvềnhânlựcthựchiệnhoạtđộng PTMT • - Chuyênmôn (tiếp): • Cánbộ QA/QC => tốithiểutrìnhđộđạihọctrởlên • + Cóchuyênmônvề: hóa học, môi trường, sinh học, thổ nhưỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ. • + Tối thiểu 3 nămtronglĩnhvực PTMT. • Cánbộkháccủa PTN: phải có trình độ trung cấp trở lên, được đào tạo trong lĩnh vực phân tích môi trường đề nghị chứng nhận. ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụPTMT

  18. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • 3. Điềukiệnvềtrangthiếtbị, cơsởvậtchấtthựchiệnhoạtđộng PTMT • - Trangthiếtbị: • => Lưu ý: Thành phần MT, thông số QTMT đề nghị chứng nhận theo đúng phương pháp phântíchcủa Bộ TNMT • - Quytrìnhsửdụng, vậnhành • Quy trình bảo quản, sử dụng hóa chất, các chuẩn đo, các mẫu chuẩn và xử lý, lưu mẫu phân tích theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc quy định của NSX; • Các biện pháp bảo đảm vệ sinh công nghiệp, an toàn phòng cháy, chữa cháy và tuân thủ nghiêm ngặt việc thu gom, xử lý chất thải PTN theo đúng quy định của pháp luật ĐK cấp GCN hoạtđộngdịchvụPTMT Trangthiếtbị Dụngcụ Hóachất Phươngtiệnbảohộ Trụsởlàmviệc Phântíchthôngsố MT Đảmbảo an toànlaođộng, Phântíchmẫutại PTN (ánhsáng, nhiệtđộ, độẩm…) phụcvụ

  19. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • Điều 16. Tạm thời đình chỉ hiệu lực của Giấy chứng nhận • Tổ chức tham gia hoạt động quan trắc môi trường không đúng phạm vi, lĩnh vực được cấp Giấy chứng nhận; • Tổ chức sử dụng Giấy chứng nhận không đúng mục đích; • Tổ chức không thực hiện đúng các quy định về chứng nhận; • Tổ chức không thực hiện đúng và đầy đủ các quy định kỹ thuật về quy trình, phương pháp quan trắc môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định; không duy trì chương trình bảo đảm chất lượng trong quan trắc môi trường.

  20. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH Một số nội dung chính • Điều 17.Thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ QTMT

  21. II. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN

  22. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH, CẤP, GIA HẠN, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIẤY CHỨNG NHẬN

  23. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH, CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN

  24. Minh họa chi tiết thủ tục hành chính

  25. DỰ THẢO MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN

  26. DỰ THẢO MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN

  27. III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN TỚI

  28. III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN TỚI 1. Luật hóa, quy định trong dự thảo Luật BVMT sửa đổi Tại Điều 39.Giấy chứng nhận về các hoạt động liên quan đến BVMT 1. Giấy chứng nhận về các hoạt động liên quan đến BVMT là giấy chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền xác nhận tổ chức, cá nhân có đủ năng lực, điều kiện thực hiện các hoạt động có liên quan đến bảo vệ môi trường. 2. Các hoạt động có liên quan đến BVMT gồm: xây dựng quy hoạch môi trường, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, phân tích môi trường, dữ liệu môi trường, nghiên cứu, đào tạo về môi trường, truyền thông môi trường, sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường.

  29. III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN TỚI 1. Luật hóa, quy định trong dự thảo Luật BVMT sửa đổi (tiếp) Tại Điều 110.Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường: 1. Nhà nước khuyến khích các tổ chức có đủ điều kiện tham gia các hoạt động quan trắc môi trường. 2. Chính phủ quy định các điều kiện và hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. 2. Xây dựng dự thảo, trình ban hành các văn bản có liên quan: - Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; - Thông tư của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường và lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

  30. III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN TỚI 3. Bổ sung, quy định trong dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính (sửa đổi, thay thế Nghị định số 117/2009/NĐ-CP) Điều ...Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ về môi trường 2. Cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định của Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 được tham gia giám định, đo đạc, lấy, bảo quản và phân tích mẫu môi trường làm căn cứ để xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Điều …. Hành vi vi phạm các quy định về hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường 1. Hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường khi không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường hoặc khi Giấy chứng nhận đã cấp không còn hiệu lực. 2. Tẩy sửa chữa, tẩy xóa, giả mạo nội dung trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. 3. Cho mượn, cho thuê, mượn danh và trao đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. 4. Hoạt động không đúng phạm vi, lĩnh vực theo Giấy chứng nhận được cấp. 5. Không có văn bản báo cáo, báo cáo không đúng thời hạn hoặc báo cáo sai sự thật cho cơ quan nhà nước đã cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường khi có sự thay đổi liên quan đến các điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường quy định tại Điều 9 và Điều 10 Nghị định số 27/2013/NĐ-CP. 6. Không thực hiện đúng các quy định về chứng nhận; 7. Không thực hiện đúng và đầy đủ các quy định kỹ thuật về quy trình, phương pháp quan trắc môi trường do Bộ TN&MT quy định; không duy trì chương trình bảo đảm chất lượng trong quan trắc môi trường.

  31. Trân trọng cảm ơn!

More Related