1 / 23

Dr Nguyễn Thị Thu Hà, James Anderson, Trương Lan Anh, Nguyễn Thúy Hằng, Lê Thi Thu Hà,

Dr Nguyễn Thị Thu Hà, James Anderson, Trương Lan Anh, Nguyễn Thúy Hằng, Lê Thi Thu Hà, Khu Khánh Dung, Colin Partridge. Bước đầu đánh giá yếu tố nguy cơ chậm phát triển thần kinh ở trẻ sơ sinh rất non tháng điều trị tại khoa sơ sinh BV Nhi TW. TỔNG QUAN.

wylie-evans
Download Presentation

Dr Nguyễn Thị Thu Hà, James Anderson, Trương Lan Anh, Nguyễn Thúy Hằng, Lê Thi Thu Hà,

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Dr Nguyễn Thị Thu Hà, James Anderson, Trương Lan Anh, Nguyễn Thúy Hằng, Lê Thi Thu Hà, Khu Khánh Dung, Colin Partridge Bước đầu đánh giá yếu tố nguy cơ chậm phát triển thần kinh ở trẻ sơ sinh rất non tháng điều trị tại khoa sơ sinh BV Nhi TW

  2. TỔNG QUAN Tỉ lệ sống sót trẻ dưới 1500 gram tại khoa HSSS từ 2011 - 2013

  3. Theo dõi dọc phát triển thần kinh • Yếu tố quan trọng dự báo chất lượng cuộc sống • Số liệu tổng hợp của khoa HSSS rất quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động chăm sóc tích cực.   • Là cơ sở cải tiến chất lượng NICU và hoạch định chính sách chăm sóc y tế quốc gia.  Cần thiết XD hệ thống theo dõi chiều dọc thường quy ở những trẻ có nguy cơ chậm phát triển TK.

  4. Tháng 8-2011: Phòng khám ngoại trú có 2674 BN/9960 BN ra viện • 2011: TB 79 BN/tháng, • 2012: 114 BN/tháng, • 2013: 129 BN/tháng • Qui trình và các kỹ thuật theo dõi chưa hoàn thiện. • Cần thiết nâng cao năng lực đánh giá phát triển TK và XD cơ sở dữ liệu NC sơ sinh thúc đẩy làm NC này.

  5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá bước đầu tỷ lệ di chứng TK ở trẻ ss non tháng bằng thang điểm sàng lọc phát triển TK Balley (BINS) Xác định yếu tố bệnh lý ảnh hưởng đến sự phát triển TK ở trẻ ss non tháng vào thời điểm 6 – 9th tuổi hiệu chỉnh.

  6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC Cỡ mẫu: 300 trẻ đã nằm viện tại khoa HSSS, BV Nhi TW. Thời gian nghiên cứu: 2 năm Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám ngoại trú của khoa HSSS, BV Nhi TW.

  7. Tiêu chuẩn lựa chọn • Gia đình sẵn sàng đưa trẻ quay lại khám • Tuổi thai < 32tuần và cân nặng < 1500g • Tuổi hiệu chỉnh 6-9 tháng • Tiêu chẩn loại trừ • Trẻ đã tử vong hoặc đa dị tật hoặc có bệnh DT, b/sinh. • Gia đình không sẵn sàng/không đồng ý đưa trẻ tái khám • Tuổi thai > 32tuần hoặc cân nặng < 1500g • Tuổi hiệu chỉnh <6 hoặc >9th tại thời điểm NC

  8. Phương pháp NC • Nghiên cứu thuần tập theo chiều dọc trẻ sơ sinh cực non tháng • Khám phát triển tâm - thần kinh: • Lần 1: 6 - 9 tháng tuổi hiệu chỉnh • Lần 2: 18 - 24 tháng tuổi.

  9. Biến số NC chính • Khám TK: phản xạ bẩm sinh, TLC … • Dùng thang điểm sàng lọc phát triển TK Baley (BINS): • Vận động • Phát triển ngôn ngữ • Kỹ năng XH • Hành vi thích nghi, xử trí tình huống cấp cứu Cần 10 – 15 phút cho 1 test.

  10. BINS Risk Scores

  11. Qui trình NC Lựa chọn BN Hẹn BN tái khám NC thông tin BN theo bộ câu hỏi có sẵn Thăm khám, XN theo qui trình Đánh giá, kết luận, hẹn lịch khám lại tiếp theo

  12. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  13. Đặc điểm chung của nhóm NC ( n=105 )

  14. Bệnh lý kèm theo

  15. Di chứng thần kinh

  16. Nguy cơ theo phân loại BINS (%)

  17. Đánh giá chung

  18. Yếu tố liên quan đến BINS nguy cơ cao

  19. Yếu tố liên quan đến bất thường khám TK

  20. KẾT LUẬN • T/lệ trẻ di chứng TK là 22.9%, BINS nguy cơ cao là 28.8%, và khi kết hợp tỉ lệ bất thường là 39.5% • Yếu tố l/quan đến BINS nguy cơ cao là Δ vòng đầu, Δ cân nặng, Δ chiều dài, t/g nằm viện, VPQP • Yếu tố l/quan đến bất thường khám TK là cân nặng lúc sinh,tuổi thai, t/g thở máy, thời gian nằm viện, Δ cân nặng và VPQP

  21. KIẾN NGHỊ • Theo dõi dọc ở trẻ ss có thể thực hiện được. • Đây là công cụ đánh giá về cải thiện chất lượng chăm sóc ss ở các tuyến và BV Nhi TW. • Kết quả đánh giá lần 2 lúc 18 – 24th tuổi hiệu chỉnh có giá trị hơn  cần một NC lâu dài hơn.

  22. Trân trọng cảm ơn

More Related