1 / 58

Hệ điều hành Linux

Hệ điều hành Linux. Tuấn Nguyễn – FitHou. Hệ điều hành Linux. Unix Lịch sử Linux Lịch sử ra đời Bản phân phối Live CD & Knnopix Kiến trúc HĐH. Hệ điều hành Unix. Hệ điều hành Unix. Hệ điều hành Đa nhiệm (multi-tasking) Đa NSD(multi-users). Hệ điều hành Unix.

tien
Download Presentation

Hệ điều hành Linux

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hệđiềuhành Linux Tuấn Nguyễn – FitHou

  2. Hệđiềuhành Linux • Unix • Lịchsử • Linux • Lịchsửrađời • Bảnphânphối • Live CD & Knnopix • Kiếntrúc HĐH

  3. Hệđiềuhành Unix

  4. Hệđiềuhành Unix Hệđiềuhành • Đa nhiệm(multi-tasking) • Đa NSD(multi-users)

  5. Hệđiềuhành Unix • Ken Thompson thiếtkếnăm 1969 tại Bell Labs • Dànhchocáckỹsưlậptrình • Tíchhợptàiliệuvàohệpháttriển • Cócáctiệníchgiaotiếp, liênlạc • Phỏngtheo MULTICS, UNIX nhằm • Tínhđơngiản (tên UNICS) • Tínhmở (thuậntiệnchogiaotiếp) • NSD nhà tin học

  6. Cha đẻcủa Unix • Ken Thompson thiếtkếnăm 1969 tại Bell Labs • Dànhchocáckỹsưlậptrình • Tíchhợptàiliệuvàohệpháttriển • Cócáctiệníchgiaotiếp, liênlạc • Phỏngtheo MULTICS, UNIX nhằm • Tínhđơngiản (tên UNICS) • Tínhmở (thuậntiệnchogiaotiếp) • NSD nhà tin học

  7. Hệđiềuhành Unix • 1973, viếtlạibằngngônngữ C (do Dennis Ritchie pháttriển) • 1975 Truyềnbáphiênbản V6 trongcácĐạihọc (Berkeley) • 1979 Truyềnbáphiênbản V7 trongcôngnghiệp==>nhiềuportings et UNIX-like=> vấnđềtươngthíchgiũacác UNIX

  8. Hệđiềuhành Unix • Thậpniên 80 • /usr/group thànhlậpnăm 1981 • X/OPEN (cáchànmáytínhchâuÂu) • 1984 : 3 phiênbản qui chiếu • System V của AT&T (System X từnăm 82) • 4.2 BSDcủa ĐH Berkeley, nềntảngcủanhiều HĐH: Sun MicroSystem (SunOS), Digital (Ultrix)... • BSD (Berkeley Software Distribution) vớibộnhớphântrang, cácdịchvụmạng (TCP/IP), cáccôngcụ (vi,csh…) vàthêmmộtsốchứcnăng. • XENIX của Microsoft dànhchocác PC (tươngthíchvới System V)

  9. Hệđiềuhành Unix • Cuốithậpniên 80, rađời 2 tổchức • UNIX International (UI) • Thỏathuậngiữa AT&T và Sun: SVR4 (System V Release 4) • Open Software Foundation (OSF) • IBM, Digital, HP, Bull, Siemens, Apollo, Nixdorf…: hệmở, OSF/1 sửdụnglõi MACH (ĐH Carnegie Mellon) • UNIX = hệthốngmở + lõi POSIX + tiệních + môitrườngchuyênmônhóa +giaodiệnđồhọa… • TRIẾT LÝ UNIX (đơngiản, “thủthuật”, tínhmở…) phảinhườngchỗchocácràngbuộckinhtếvà an toànhệthống

  10. Hệđiềuhành Linux (Mãnguồnmở)

  11. Hệđiềuhành Linux – mãnguồnmở • 1984: Richard Stallman, cha đẻcủaphongtràoGNU (Gnu is Not Unix) sánglậpFree Software Foudation (FSF) • 1989: FSF địnhnghĩagiấyphépGPL (General Public License) • 1991: LinusTovarldcôngbốphiênbản 0.02 lõimột HĐH theotưtưởng UNIX, Linux, lên Internet. Linux sửdụnggiấyphép GPL vàrấtnhiềutiệních GNU nênvềsaugọilà GNU/Linux

  12. Hệđiềuhành Linux – mãnguồnmở • 1993: Rémy Card địnnghĩahệthốngtệp ext2 cho Linux • 1994: Linux đượcchuyểnlêncác CPU khác Intel: Alpha, ARM, PowerPC, RISC, Sparc,… • 1995: Apache group truyềnbá Web server Apache, 2/3 số Web sites trênnền UNIX/Linux • 1999: rađờiphiênbản 1.0 cácgiaodiệnđồhọa GNOME và KDE (3.x hiện nay) • 2002: Sun côngbốphiênbản 1.0 OpenOffice.org

  13. Hệđiềuhành Linux • Mộtsốđặcđiểmchính: • Linux tương thích vi nhiêu he diêu hành như DOS, MicroSoft Windows ... • Cho phépcàiđặt Linux vớicác OS kháctrêncùng 1 ổ cứng. • Dogiữđược chuẩn của UNIX nên sựchuyểnđổigiữa Linux và cáchệ UNIX kháclàdễdàng. • Linux là 1 hệđiều Unix tiêubiểuvớicácđặctrưnglàđangườidùng, đachươngtrìnhvàđaxửlý. • Linux cógiaodiện GUI thừahưởngtừhệthống X-Window. Linux hỗtrợnhiềugiaothứcmạng, bắtnguồnvàpháttriểntừdòng BSD.

  14. Hệđiềuhành Linux • Mộtsốđặcđiểmchính: • Linux rấtmạnhvàchạykhánhanhngaycảkhicónhiềuchươngtrìnhđangchạy. • Linux càiđượctrênnhiềuchủngloạimáytínhkhácnhaunhư PC, mini. • Linux ngàycàngđượchỗtrợbởicácphầnmềmứngdụngbổ sung nhưsoạnthảo, quảnlímạng, quảntrị CSDL, bảngtính… • Linux làhệđiềuhànhhỗtrợđangônngữtoàndiệnnhất

  15. Bảnphânphối Linux • Distribution = sưutậptoànbộ hay mộtsốchươngtrình, xungquanhmộtlõi Linux nhằmchophépcàiđặtmộthệthốngtươnghợp, vậnhànhhoànhảo. • Gồm 1 hoặcnhiều CD ROM • Càiđặttươngđốidễdàng, khôngphải download • Cóthểcónhữngphầnmềmkhôngphải GPL hoặcOpenSource • Các distribution phổbiến • RedHat (9.0) Mandrake (10.1), SuSE(9.1) • Debian , Slackware, Knoppix, Caldera,…

  16. CD Live Linux • Triểnkhai Linux trên 1 CD • Hệ ĐH GNU/Linux + tậphợp PM đầyđủ • Khôngảnhhưởngđếnhiệntrạng PC, khôngcần HD ! • Cóthểthửvàhọc Linux dễdàngvớimọiđốitượng • Mộtsốdistrotiêubiểu • Knoppix • DemoLinux • Mandows • FreeSBIE

  17. CD Live Linux - KNOPPIX • KNOPPIX • Live CD Linux với HĐH GNU/Linux chomáy PC + PM cơbản + cơchếpháthiệnvàthíchứngtựđộng hardware • Cơchếnén => 2GB phầnmềmtrên 1 CD ROM • KNOPPIX cóthểđượcsửdụngđể: • CD ROM demo Linux như platform đểlàm demo sảnphẩmthươngmại ! • CDROM chođàotạo • Càiđặtlên HD => HĐH Linux hoànchỉnh (Debian) • HĐH <du mục> càitrên 1 key USB

  18. KNOPPIX – Cácứngdụng • Mutltimedia • XMMS, Audacity, Xine, GIMP, Linuxvideostudio,… • Navigation Internet • Mozilla, Konqueror, Mozilla mail, Giam,… • Vănphòng • OpenOffice.org, Koffice, Kvivio, Kfax

  19. KNOPPIX – Cácứngdụng • Giáodục • Chronium, Kgeo, Kstar, Lincity,… • Ứngdụnghệthống • Ark, K3b, Partimage, Rdesktop • Máychủ • Apache-PHP, MySQL, Open SSH, Samba • Pháttriển • Kdevelop, GCC

  20. Càiđặt Linux (Red Hat Linux)

  21. B1: thiếtlậpmáytínhkhởiđộngtừ ổ CD

  22. B2: Bạn nhấn phím F2, sau đó gõ tùy chọn cài đặt là : linux askmethod

  23. B3: Lựachọnngônngữsửdụng

  24. B4: Lựachọnkiểubànphím

  25. B5: Chọn nguồn các gói cài đặt: Bạn có thể cài đặt từ ổ đĩa CD, đĩa cứng, từ file ảnh, từ trên máy chủ FTP,HTTP

  26. B6: Khi cài đặt RedHat có chế độ kiểm tra đĩa nguồn, bạn có thể bỏ qua bước này để tiến hành cài đặt

  27. B7: Khi vào màn hình giao diện cài đặt, bạn chọn Next khi nào hiện ra bảng hội thoại sau , bạn chọn Custum để lựa chọn gói cài đặt

  28. B8: Phân vùng ổ đĩa cài đặt, ở đây tôi chọn tự động phân vùng

  29. B9: Sau khi phân vùng ta được các thông tin như sau, và bạn chỉ cần Next để sang bước tiếp theo:

  30. B10: Thiếtlậpcấuhìnhmạng

  31. B11: Cấu hình FireWall, theo tôi nên chọn No firewall để ta có thể cài các chương trình bảo mật khác mạnh hơn

  32. B12: Tiếp theo bạn chọn ngôn ngữ hệ thống mà hệ điều hành dùng:

  33. B13: LựachọnQuốcgia, thànhphố:

  34. B14: Bạngõmậtkhẩu root

  35. B15: Sau khi chọn các thông số bạn chọn Next để bắt đầu tiến hành cài đặt

  36. ChờđợiquátrìnhcàiđặtkếtthúcvàkhởiđộnglạimáytínhChờđợiquátrìnhcàiđặtkếtthúcvàkhởiđộnglạimáytính

  37. Kiếntrúchệđiềuhành

  38. Kiếntrúccủa Linux

  39. Kiếntrúccủa Linux • Hệthống Linux gồm Shell và 3 thànhphầnsauđây: • Nhânhệđiềuhành (Linux Kernel). • Thưviệnhệthống • Tiệníchhệthống

  40. Nhânhệđiềuhành (Linux Kernel) • Làmộtbộcácmodulchươngtrìnhcóvaitròđiềukhiểncácthànhphầncủamáytính, phânphốitàinguyênchongườidùng. • Nhânchínhlàcầunốigiữachươngtrìnhứngdụngvàphầncứng. • Nhâncóchứcnăngquantrọnglàlậplịch: phânchiatàinguyên CPU chonhiềutiếntrình. • Thànhphầnquantrọngthứ 2 củanhânlàhệthốngmodulchươngtrìnhđượcgọilàlờigọihệthống (System call).

  41. Shell (hệvỏ) • Ngườidùngmuốnthựchiệncôngviệcnàođósẽgõlệnh. • Shell làbộdịchlệchvàhoạtđộngnhưmộtkếtnốitrunggiangiữa kernel vớingườidùng. • Linux có 2 loại shell phổbiến: C-Shell (dấunhắc %), Bourne-shell (dấunhắc $) vàmộtsố shell khác: • Korn Shell (ksh): David G. Bourne, AT&T • Tenex Shell (tcsh): mởrộngcsh • Bourne Again Shell (bash): Brian Fox, FSF(Linux)

  42. Làmviệcvới Linux • Chữ in vàchữthường • Phânbiệt: case sensitive • Lệnhls: OK, Ls: KO • Giaodiện • Dònglệnh: • Hơikhónhớ ban đầu (tênlệnhtrúctrắc, nhiều options) • Lâudài: nắmvữngcáckháiniệm, làmchủhệthống • Đồhọa • GNOME, KDE/ X-Window (XFree86) • Khágiốnggiaodiện MS Windows

  43. Cấutrúclệnhtrong Linux • # <Tênlệnh> [<cácthamsố>] • Tênlệnhlàmỗidãycáckýtự, khôngcódấucách, biểuthịchomộtlệnhcủa Linux hay mộtchươngtrình. • Cácthamsốcóthểcóhoặckhôngđượcchialàm 2 loại: thamsốkhóavàthamsốvịtrí. • Thamsốvịtríthườnglàtêntệp, thưmụcvàthườnglàcácđốitượngchịutácđộngcủalệnh. • Thamsốkhóalàcácthamsốđiềukhiểnhoạtđộngcủalệnh, thườngđượcbắtđầubằngdấu “-” hoặc “--”.

  44. Cấutrúclệnhtrong Linux • Vídụ: • #ls –l g trongđó: • ls: làlệnhthựchiệnviệcliệtkêdanhsáchcáctêntệp / thưmục con trongmộtthưmục. • -l: làthamsốkhóa, chobiếtcầnxemđầyđủthông tin vềcácđốitượnghiệnra. • g: làthamsốvịtríchỉrõngườidùngcầnxemthông tin vềcáctệpđượcbắtđầubằngchữcái g*.

  45. Trợgiúptrong Linux • Lệnh man <command>: • Hiểnthịtrangtàiliệugiảithích <command> • Cúpháp + môtảcáctùychọn + vídụ • <command>= lệnh, hàmthưviện, tiệních, tệphệthống • Chú ý: • Gõ ‘q’ đểthoát • Phảinhớđúngtênlệnh • Lệnh man –k <keyword> • Liệtkêdanhsáchlệnhcóchứatừkhóa <keyword> • Quênlệnhchínhxác, tìmlệnhliênquan

  46. Login trong Linux • Mởmộtphiênlàmviệc • Nhậptên NSD + mậtkhẩu • Nếu OK => shell • Thựchiệnmộtsốlệnhngầmđịnh (.bashrc, .bash_profile) • Khởitạomộtsốbiếnmôitrường ($PATH, $HOME…) • Vàothưmụcngầmđịnh (home directory) • Mộtsốlệnhđầutiên: • whoami: hiểnthịtên login • id: hiểnthị UID, GID, groups • pwd: hiểnthịthưmụchiệnthời • passwd: đổimậtkhẩu

  47. Logout khỏi Linux • Dònglệnh • Lệnh ‘exit’ • Kếtthúc shell của NSD hiệnthời • Cho phépđăngnhập NSD mới (hiểnthị ‘login:’) • Đồhọa • Lệnh ‘exit’ trongmộtcửasổdònglệnh • Đóngcửasổ (sub-shell) • Chọn ‘End Session’ trong menu chính • Kếtthúc NSD hiệnthời (đóngtấtcảcácứngdụngđangmở) • Cho phépđăngnhập NSD mới

  48. Cáclệnhcơbảntrong Linux • Làm việc với tập tin và thư mục • Các lệnh này rất giống lệnh tương ứng trong DOS bởi thực chất, DOS lặp lại ý tưởng của Unix. Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản là bạn phải gõ: • mkdir <tên thư mục>thay vì chỉ đơn thuần 'md'. Tương tự, lệnh để xóa thư mục là 'rmdir'. • Lệnh xóa tập tin trong Unix được xác định rất rõ ràng và không thể đảo ngược lại được. • Tuynhiêntrong Linux sử dụng dấu phòng hộ (life-saving alias - có nghĩa là đánh dấu những tập tin bị xóa, chỉ khi người dùng ra lệnh xóa hẳn thì HĐH mới thực sự xóa

  49. Cáclệnhcơbảntrong Linux • Làm việc với tập tin và thư mục: • cp <filename1> <filename2>: đểsaochéptệp tin. • mv <filename1> <filename2>: đểdịchhoặcđổitêntệp tin. • cat <filename>: đểhiểnthịnội dung của 1 tệp. Nhưngnếutệp tin lớnthìnênsửdụngdùnglệnh more <filename> dữliệusẽđượchiểnthịtheotừngtrang • Sort: sắpxếpthứtựnội dung tệp tin

  50. Cáclệnhlàmviệcvới ổ đĩa • Cácthiếtbịlưutrữ • Đĩamềm • CD-ROM • Partition Windows • USB disk

More Related