1 / 35

VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CHÂU PHI

VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CHÂU PHI. SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở CHÂU PHI. ĐỊA LÝ CHÂU PHI. Dân số: 990 189 841 (2011) Là châu lục đứng thứ 2 trên thế giới về dân số chiếm 1/7 dân số thế giới. Là một nước giàu về khoáng sản : vàng, đồng, v..v. KHÁI NIỆM NGHÈO ĐÓI.

tarak
Download Presentation

VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CHÂU PHI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI CHÂU PHI

  2. SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở CHÂU PHI

  3. ĐỊA LÝ CHÂU PHI • Dân số: 990 189 841 (2011) • Là châu lục đứng thứ 2 trên thế giới về dân số chiếm 1/7 dân số thế giới. • Là một nước giàu về khoáng sản: vàng, đồng, v..v

  4. KHÁI NIỆM NGHÈO ĐÓI

  5. KHÁI NIỆM NGHÈO ĐÓI Nghèo đói là gì ? • Thu nhập ít • Những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống (ăn mặc, ở, y tế.....) Không phát triển hoặc ở mức rất thấp • Thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc • Dễ bị tổn thương trước những mất mát

  6. THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở CHÂU PHI

  7. KINH TẾ

  8. KINH TẾ Tăng trưởng GDP của nước giàu nhất châu Phi Tăng trưởng GDP của nước nghèo nhất Châu Phi

  9. KINH TẾ 10 nước nghèo nhất năm 2011

  10. 10 nước nghèo nhất thế giới đều nằm trong châu Phi • Trên 80% dân số châu Phi, sống dưới 2 đô la mỗi ngày. • ------------------------------------------------------ • Tỷ lệ đói nghèo trong giới trẻ là trên 80% (Ngân hàng Thế giới, 2009). • ------------------------------------------------------ • Thực trạng kinh tế ở Châu Phi đang rất tồi tệ, lạc hậu. Trước năm 2010, Châu Phi được mệnh danh là “châu lục vô vọng”.

  11. TỈ LỆ THẤT NGHIỆP • Thất nghiệp là một trong những vấn đề chủ chốt gây ra nạn đói nghèo • Có tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao nhất thế giới • Tỷ trọng lớn nhất của thất nghiệp tập trung ở các nhóm tuổi 15-24 tuổi (29,5%) và 25-34 năm (42,8%). • Với gần 200 triệu người trong độ tuổi từ 15 và 24, trong khi đó ước tính rằng giữa năm 2000 và 2008 Châu Phi tạo ra 73 triệu việc làm.

  12. TỈ LỆ THẤT NGHIỆP • Tỉ lệ thất nghiệp ở Nam Phi vẫn không hề có dấu hiện giảm. • GDP càng giảm, thì tỉ lệ thất nghiệp càng cao. • Trong suốt 16 năm, tỉ lệ trung bình vẫn trên 30%. -> một con số đáng lo ngại.

  13. TỶ LỆ TỬ VONG Ở TRẺ EM Mỗi năm gần 11 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong. Nguyên nhân chủ yếu là do Suy dinh dưỡng Hơn 50% trong số 11 triệu trẻ em tử vong tại nhà là do không thể tiếp cận được với những cơ sở y tế. Bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp, bệnh tiêu chảy , bệnh sốt, sởi , ho gà, bệnh lao và uốn ván sơ sinh là những căn bệnh hiểm nghèo chủ yếu gây nên cái chết ở trẻ nhỏ. Hơn một nửa triệu trẻ em chết vì HIV / AIDS mỗi năm.

  14. Ở một số nơi trên thế giới tỷ lệ bà mẹ tử vong trong khi sinh vẫn còn rất cao, ví dụ như ở vùng Châu Phi hạ Sahara cứ có 100,000 ca sinh thành công thì có tới 1,100 bà mẹ tử vong, ở các nước đang phát triển thì con số này là 440 ca tử vong, nhóm nước công nghiệp là 12. Những con số thật đáng lo ngại.

  15. CÁC CHỈ SỐ Y TẾ Tỉ lệ người nhiễm HIV Tiêm ngừa bệnh sởi ở trẻ em Độ tuổi trung bình

  16. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

  17. CHỈ SỐ GIÁO DỤC

  18. NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI Ở CHÂU PHI

  19. NGUYÊN NHÂN > ĐỊA LÝ Đất đai canh tác không màu mỡ bằng các châu lục khác  Nông nghiệp khó phát triển

  20. NGUYÊN NHÂN > ĐỊA LÝ Dân cư tập trung ở ven biển không nhiều bằng trong đất liền. Hệ thống đường và sông nước kém gây cản trở giao thương và phát triển kinh tế.

  21. NGUYÊN NHÂN > LỊCH SỬ • Là một trong những châu lục chịu sự nô dịch, làm thuộc địa cho các nước phương Tây -> trải qua những cuộc đấu tranh gian khổ để giành độc lập -> để lại nhiều thiệt hại, mất mát. • Thực dân đã vạch ra những đường biên giới sâu sắc để chia rẻ các nước châu Phi.

  22. NGUYÊN NHÂN > SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Dẫn đến hiện tượng, dân số quá đông. Chỉ trong nửa cuối thế kỉ 20 dân số của châu Phi đã tăng gâp 3 lần từ 230 triệu lên 811 triệu người

  23. NGUYÊN NHÂN > SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ • Ở nhiều nước châu Phi như Mali, Uganda, Nigier... dân số tăng gấp đôi chỉ qua một thế hệ. • tốc độ tăng dân số trung bình hiện nay của châu Phi là 6 trẻ em/phụ nữ • vào giữa thế kỷ 21 chiếm 1/4 dân số toàn cầu vào thời điểm đó và tăng gấp đôi so với hiện nay. • Nếu tỷ lệ sinh của châu Phi tiếp tục như hiện nay, dân số châu Phi sẽ lên tới 3 tỷ người vào năm 2050 và 15 tỷ người vào năm 2100, gấp 15 lần dân số châu Phi hiện nay • Châu Phi gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết việc làm, ổn định xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, v..v, đói nghèo càng thêm trầm trọng.

  24. NGUYÊN NHÂN > CHÍNH TRỊ • “Đạo luật thuộc địa”. Và đó là nguyên nhân vì sao mà từ đầu thập niên 1960 tới cuối thập niên 1980 ở châu Phi đã có trên 70 vụ đảo chính và 13 vụ ám sát tổng thống. • Nhiều nước ở Bắc Phi , Angola và Mozambique nhận sự trợ giúp quân sự của Liên Xô, trong khi nhiều nước ở Trung và Nam Phi đã được Hoa Kỳ và Pháp hỗ trợ. • Hiện nay , nạn tham nhũng hoành hành nhức nhối. • Dân trí thấp trong giới chính trị -> khả năng điều hành kém, lạm dụng quyền lực v..v

  25. NGUYÊN NHÂN > RÀO CẢN VỀ SẮC TỘC, NGÔN NGỮ, TÔN GIÁO RÀO CẢN NGÔN NGỮ • Có hơn 1.500 ngôn ngữ khác nhau được nói ở châu Phi và vô số tiếng địa phương. Ví dụ: • Nigeria là một đất nước có hơn 250 dân tộc khác nhau với các ngôn ngữ khác nhau • Các dịch vụ, y tế, mua bán bị cản trở. • Ghana là một đất nước nói tiếng Anh. Trong khi láng giềng của Ghana là Togo lại nói tiếng Pháp • Không có sự liên kết, trợ giúp lẫn nhau giữa các nước. • Điều đó góp phần tạo nên sự chia cắt ngày càng rõ rệt ở các nước châu Phi • Các nước khó có thể giao lưu văn hóa, tăng tình đoàn kết, trợ giúp nhau, cũng như là chung sống hòa bình.

  26. NGUYÊN NHÂN > RÀO CẢN VỀ SẮC TỘC, NGÔN NGỮ, TÔN GIÁO RÀO CẢN SẮC TỘC

  27. NGUYÊN NHÂN > RÀO CẢN VỀ SẮC TỘC, NGÔN NGỮ, TÔN GIÁO RÀO CẢN SẮC TỘC • Cuộc thảm sát Sharpeville xảy ra vào ngày 21 tháng 3 năm 1960, tại đồn cảnh sát ở thị trấnNam Phi của Sharpeville • Trong cuộc thảm sát đó, đã có 69 người đã thiệt mạng, trong đó có 8 phụ nữ và 10 trẻ em, và 180 người bị thương, bao gồm 31 phụ nữ và 19 trẻ em.

  28. NGUYÊN NHÂN > RÀO CẢN VỀ SẮC TỘC, NGÔN NGỮ, TÔN GIÁO RÀO CẢN TÔN GIÁO • Khoảng 40% dân số châu Phi là người theo Kitô giáo và 40% theo Hồi giáo. Khoảng 20% còn lại chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa, hoặc Do Thái giáo. Những tín đồ cơ đốc mIền nam Phi chết vì đói do lính hồi giáo chiếm tất cả những gì người nghèo gieo trồng được trên mảnh ruộng của mình

  29. Tất cả những rào cản đó, cũng như hậu quả của lịch sử đã tạo nên sự chia cắt sâu sắt giữa các nước châu Phi. Sự chia cắt ấy, không chỉ về mặt địa lí mà còn là trong tiềm thức của người dân châu Phi. • Sự chia cắt ấy đã gây nên cho châu Phi: • Sự mất đoàn kết giữa các nước • Mất cơ hội giao lưu, hợp tác, chia sẻ, cùng nhau phát triển. • Mất hòa bình khu vực để có thể phát triển trong yên ổn.

  30. LỢI THẾ VÀ GIẢI PHÁP DÀNH CHO CHÂU PHI

  31. LỢI THẾ • Với gần 200 triệu người trong độ tuổi từ 15 và 24, châu Phi có dân số trẻ nhất thế giới. Và nó tiếp tục phát triển nhanh chóng • Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng lớn: dầu, vàng, và đồng, kim cương v.v…. • Trong khi thế giới chịu khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì tại châu Phi, rất nhiều quốc gia lại có những tăng trưởng đáng ngờ. Đến năm 2010, châu Phi được mệnh danh là “lục địa hy vọng”.

  32. NHỮNG GIẢI PHÁP DÀNH CHO CHÂU PHI • Nên giảm bớt các thủ tục hành chính và cơ sở pháp lý và phát triển cơ sở hạ tầng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp =>đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường • thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực thay vì tiếp tục lệ thuộc vào châu Âu và Bắc Mỹ => theo đuổi các chính sách thân thiện với các nước láng giềng • Các nhà hoạch định chính sách cần phải xác định những hướng đi dài hạn và các yếu tố có thể gây trở ngại cho quá trình tăng trưởng ở mỗi quốc gia • Nâng cao dân trí • Khuyến khích phát triển nông nghiệp để tự chủ lương thực. • Có cái nhìn toàn diện để giải quyết triệt để sự chia cắt giữa các quốc gia trong châu Phi. -> Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển.

  33. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE • Thuyết trình: Nguyễn Lý Lệ Thanh • Nội dung: Võ Thanh Tân • Âm thanh&Hình ảnh: Đặng Ngọc Đan Thanh • Biên tập: Thái Trung Thảo • Thiết kế PPT: Nguyễn Ngọc Hoàng Thạch

More Related