1 / 19

CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG. §3 : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC. I - TÍNH DiỆN TÍCH HÌNH PHẲNG. HOẠT ĐỘNG 1 : Hãy tính diện tích hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = – 2x – 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5. y = 2x + 1.

talmai
Download Presentation

CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG §3 : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC

  2. I - TÍNH DiỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

  3. HOẠT ĐỘNG 1 :Hãy tính diện tích hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = – 2x – 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5 y = 2x + 1 S1=SABCD= (AD+BC)xAB/2 = 28 Ở Hđ1 bài 2 ta đã tính diện tích S của hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng : y = 2x + 1 ; y = 0 ; x = 1 ; x = 5. S Các em hãy so sánh diện tích hai hình S và S1, cho nhận xét. S1 y = – 2x – 1

  4. 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành : Giả sử hàm số y = f(x) liên tục , nhận giá trị không âm trên đoạn [a ; b] . Được biết cách tính diện tích hình thang cong y = f(x) ; trục hoành và x = a , x = b B’ y A’ Trường hợp f (x) âm trên đoạn [a ; b] Thì - f(x) > 0 và diện tích hình thang cong aABb bằng diện tích hình thang cong aA’B’b là hình đối xứng của hình thang đã cho qua trục hoành . Do đó : a b x O S Trường hợp tổng quát : A Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f(x) liên tục , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b ( hình vẽ bên) B y y = f(x) Được tính theo công thức : a b x O

  5. Ví dụ 1 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x3 , trục hoành và hai đường thẳng x = - 1 , x = 2 Giải : Ta có x 3 < 0 trên đoạn [- 1 ; 0] x 3≥ 0 trên đoạn [ 0 ; 2 ] Áp dụng công thức có :

  6. 2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong : Cho hai hàm số y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên đoạn [a ; b] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường x = a ; x = b . Xét trường hợp f1(x) ≥ f2(x) với mọi x  [a ; b] y y = f1(x) Gọi S1 , S2 là diện tích hai hình thang cong giới hạn bởi trục hoành , x = a , x = b và các đường cong y = f1(x) , y = f2(x) tương ứng . D Khi đó diện tích D sẽ là : y = f2(x) trường hợp tổng quát và có O x a b Chú ý : Khi áp dụng công thức (4) , cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích phân . Ta phải giải phương trình : f1(x) – f2(x) trên đoạn [a ; b] . Giả sử có 2 nghiệm c < d . Khi đó f1(x) – f2(x) không đổi dấu trên các đoạn [a ; c] ; [c ; d] ; [d ; b]. Ví dụ trên [a ; c] thì :

  7. Ví dụ 2 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = cos x ; y = sin x , và hai đường thẳng x = 0 , x =  . Giải : Đặt f1 (x) = cos x ; f2 (x) = sin x Ta có : f1 (x) - f2 (x) = cosx - sin x = 0 Vậy diện tích hình phẳng đã cho là :

  8. Ví dụ 3 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đường cong y = x3 – x và y = x – x2 Giải : Ta có : f1 (x) - f2 (x) = (x3 – x) – (x – x2 ) = 0 Vậy diện tích hình phẳng đã cho là :

  9. II - TÍNH THỂ TÍCH

  10. Hoạt động 2 Nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ có diện tích đáy bằng B , đường cao h ? S(x) V = B h 1. Thể tích của vật thể : Q P Cho một vật thể (Hình vẽ) Cắt vật thể bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x = a và x = b ( a < b) Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tại điểm x ( a  x  b) , cắt hình đã cho theo thiết diện có diện tích S(x) . Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a ; b] x b x O a Người ta đã chứng minh được : Thể tích V của phần vật thể trên giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) được tính bởi công thức :

  11. Ví dụ 4 : Tính thể tích khối lăng trụ , biết diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h . Giải : Chọn trục Ox song song đường cao của khối lăng trụ , còn hai đáy nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với Ox tại x = 0 và x = h . x Cho mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox .cắt lăng trụ theo thiết diện có diện tích không đổi bằng B ( S(x) = B với 0  x  h ) h Áp dụng công thức (5) có : S(x) = B x O

  12. 2. Thể tích khối chóp và khối chóp cụt : a) Cho khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B . Chọn trục Ox vuông góc với mặt phẳng đáy tại điểm I sao cho điểm O trùng với đỉnh của khối chóp và hướng xác định bởi véc tơ O Lúc đó OI = h Một mặt phẳng () vuông góc với Ox tại x ( 0  x  h) cắt khối chóp theo thiết diện có diện tích là S(x) .  Ta có : S(x) x Và thể tích V của khối chóp là : h B I x

  13. 2. Thể tích khối chóp và khối chóp cụt : b) Cho khối chóp cụt tạo bởi khối chóp đỉnh S , có diện tích đáy là B , B’ và đường cao h Chọn trục Ox vuông góc với mặt phẳng đáy lớn (P) tại điểm I . Mp đáy nhỏ (Q) tại I’ . S  O Đặt đỉnh S trùng với O . OI = b ; OI’ = a ( a < b) Gọi V là thể tích khối chóp cụt , ta có : Q B’ I’ h P Vì : và h = b – a B nên I x

  14. y y = f(x) O a x b III - THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY Bài toán : Giả sử một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a , x = b ( a < b) , quay xung quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay . Hãy tính thể tích V của nó . Giải : x Thiết diện của khối tròn xoay trên tạo bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại x (a  x  b) là hình tròn có bán kình : |f(x)| Nên diện tích thiết diện là : S(x) =  .f 2(x) Vậy theo công thức (5) có :

  15. Ví dụ 5 : Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sin x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x =  . Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox . Giải : y y = sinx Áp dụng công thức (6) có : x O x 

  16. Ví dụ 6 : Tính thể tích hình cầu bán kính R . y Giải : Hình cầu bán kính R là khối tròn thu được khi quay nửa hình tròn giới hạn bởi đường ( - R  x  R ) , và đường thẳng y = 0 xung quanh trục Ox . - R R O x Vậy

  17. Củng cố: Cho (C) : y = f(x) ; các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối) S2 S1

  18. Cho hai đường cong (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x); các em hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu trị tuyệt đối) y = f(x) y = f(x) y = g(x) y = g(x)

  19. y y = f(x) O a x b THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY

More Related