1 / 51

ÔN THI TỐT NGHIỆP

ÔN THI TỐT NGHIỆP. MÔN: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Giảng viên : Nguyễn Ngọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94. Nội dung. Chủ đề 1: Các phương pháp dạy học Chủ đề 2: Hướng dẫn đọc một số tài liệu tiếng Anh Chủ đề 3: Vấn đề kiểm tra – đánh giá Chủ đề 4: Nhận xét, đánh giá bài dạy

pepin
Download Presentation

ÔN THI TỐT NGHIỆP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  2. Nội dung • Chủ đề 1: Các phương pháp dạy học • Chủ đề 2: Hướng dẫn đọc một số tài liệu tiếng Anh • Chủ đề 3: Vấn đề kiểm tra – đánh giá • Chủ đề 4: Nhận xét, đánh giá bài dạy • Chủ đề 5: Dạy học lập trình với AML • Chủ đề 6: Tích hợp CNTT trong dạy học Ôn tập tốt nghiệp PPGD

  3. Tài liệu tham khảo • Trần Văn Hạo – Lê Đức Long, Phương pháp dạy học môn Tin học (Bản in thử) • http://fit.hcmup.edu.vn/~trungnn/onthiPPGD/ • …

  4. Chủ đề 1. Các phương pháp dạy học Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  5. Các phương pháp dạy học • Phương pháp dạy học truyền thống • Phương pháp dạy học diễn giảng – thông báo • Phương pháp dạy học diễn giảng – nêu vấn đề • Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp) • Phương pháp dạy học tích cực • Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập tốt nghiệp PPGD

  6. Phương pháp truyền thống • Đặc điểm của phương pháp dạy học truyền thống: • Giáo viên vẫn giữ vị trí trung tâm • Giáo viên quan tâm chủ yếu tới cách trình bày của mình sáng sủa, rõ ràng, logic và dễ hiểu • Giáo viên chưa quan tâm đến “cái mà HS cần nắm được” (nhu cầu cá nhân) • Học sinh học theo kiểu bắt chước và thụ động tiếp thu • Kiến thức: trực tiếp và dưới dạng có sẵn • Kiểm tra đánh giá: giáo viên có vai trò gần như tuyệt đối Finite Maths

  7. Phương pháp truyền thống (tt) • Nhóm các phương pháp dạy học truyền thống: • Nhóm các PP dùng lời: diễn giảng thông báo, thuyết trình, đàm thoại, .. • Nhóm các PP trực quan: biểu diễn vật tự nhiên, vật mô hình, băng hình, phim video, … • Nhóm các PP thực hành: luyện tập, thực hành quan sát, phỏng đoán, …. Finite Maths

  8. Phương pháp diễn giảng • Đây là phương pháp mà giáo viên sử dụng lời nóisinh động để trình bày có hệ thống, sáng tạo, theo một trình tự logic chặt chẽ. • Ưu điểm: • Thích hợp cho việc trình bày những vấn đề phức tạp, mới mẻ trong thời gian ngắn. • Tiết kiệm về mặt kinh tế, một giáo viên có thể giảng cùng lúc cho nhiều học sinh • Khuyết điểm: • Học sinh dễ thụ động, căng thẳng, sự chú ý càng ngày càng giảm • Khó cá biệt hóa việc dạy học, có thể xa rời thực tế

  9. Phương pháp diễn giảng – thông báo • Bản chất: • Tính chất thông báo trong lời giảng của giáo viên • Học sinh nghe, nhìn, hiểu, ghi chép, … • Học sinh thụ động nắm tri thức đã được giáo viên chuẩn bị và trình bày một cách chặt chẽ • Yêu cầu: • Học sinh phải đọc, nắm tài liệu. • Giáo viên giảng phải gây ấn tượng sâu sắc. • Các tài liệu tham khảo đính kèm phải đầy đủ như sách tham khảo, giáo trình, … • Trình tự thực hiện: (Xem giáo trình biên soạn)

  10. Phương pháp diễn giảng – nêu vấn đề • Bản chất: • GV nêu vấn đề, chỉ ra các mâu thuẫn về nhận thức • GV đề xuất các giả thuyết và hướng giải quyết, đồng thời GV cũng là người giải quyết vấn đề • HS theo dõi cách giải quyết vấn đề của GV • Đặc điểm: • HS luôn trong tình trạng có vấn đề để suy nghĩ nên việc tiếp thu sẽ có hiệu quả hơn PP diễn giảng thông báo • Bước đầu đã thể hiện việc tích cực của quá trình dạy học. • Phù hợp với hoàn cảnh giáo dục của Việt Nam hiện nay.

  11. Phương pháp đàm thoại • Bản chất: • Sử dụng hệ thống câu hỏi để truyền thụ kiến thức mới dựa trên kiến thức đã có, kinh nghiệm hay vốn sống của HS. Việc trả lời các câu hỏi sẽ giúp HS nắm kiến thức. • Yêu cầu: • Các câu hỏi phải mang tính hệ thống • Phải tăng tính tích cực của học sinh • Gây hứng thú học tập, tạo sự sinh động trong lớp học • Về câu hỏi: • Không hỏi quá khó hay quá dễ • Tránh hỏi những câu “có/không” • Tránh hỏi những câu quá khái quát • Cần có thời gian cho HS suy nghĩ và trả lời. Không nên sử dụng độc lập mà nên kết hợp với các PP khác

  12. Không nên sử dụng độc lập mà nên kết hợp với các PP khác Phương pháp trực quan • Đặc điểm: • Phương pháp này sử dụng các phương tiện trực quan (hình ảnh, vật thật, thí nghiệm thực, …) để giúp học sinh tiếp thu bài học tốt hơn. • Phương pháp này đặc biệt quan trọng trong dạy Tin học • Yêu cầu: • “Biểu diễn” đúng lúc. • Đối tượng quan sát đủ lớn, đủ rõ. • “Biểu diễn” cần có hệ thống, chậm rãi đủ cho học sinh quan sát, tư duy. • Hướng dẫn học sinh quan sát, các lưu ý trước khi biểu diễn.

  13. Phương pháp tích cực • Bản chất của phương pháp tích cực: • Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ • Coi trọng lợi ích và nhu cầu của người học • Tạo khả năng để người học thích ứng tốt với đời sống xã hội Nếu đạt được thì việc học mới có hiệu quả - Khó thực hiện -Nội dung mới -Tự bản thân người học -Ảnh hưởng môi trường Finite Maths

  14. Phương pháp tích cực (tt) • Những đặc trưng của phương pháp: • Giáo viên là người đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức • Học sinh là chủ thể, trở thành trung tâm được định hướng để tự xây dựng kiến thức mới • Kiến thức được truyền thụ do sự khám phá của học sinh qua quá trình hoạt động giải quyết vấn đề do GV đề nghị • Kết hợp đánh giá của Thầy và tự đánh giá của Trò Finite Maths

  15. Phương pháp tích cực (tt) • Những điều kiện áp dụng PP tích cực: • Trình độ, kinh nghiệm của giáo viên • Phương pháp học phù hợp của học sinh • Đổi mới cấu tạo chương trình và SGK • Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học • Thay đổi cách thi cử và đánh giá học sinh, giáo viên Hình dung kịch bản tốt, dự kiến được mọi tình huống Theo nguyên tắc “Học gì, thi nấy” GV hướng dẫn phương pháp học theo nhóm, ở lớp, ở nhà Finite Maths

  16. Đặc điểm của dạy học phát hiện-gqvđ • Đặc điểm: • Hs được đặt vào tình huống gợi vấn đề • Hs hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động huy động tri thức và khả năng của mình -> phát hiện-gqvđ • Làm phát triển thêm khả năng biết tiến hành những quá trình phát hiện-gqvđ khác Finite Maths

  17. Các hình thức dạy học phát hiện-gqvđ • Tự nghiên cứu vấn đề • Đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề • Thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề GV: tạo ra tình huống gợi vấn đề HS: trình bày vấn đề, độc lập tìm cách giải quyết vấn đề Mức độ cao nhất Tri thức: không được cho sẵn, mà được khám phá trong quá trình gqvđ Finite Maths

  18. Các bước thực hiện dạy học (1) • Bước 1: Tri giác vấn đề • Thầytạo tình huống gợi vấn đề • Giải thích và chính xác hoá để Hs hiểu đúng tình huống • Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề • Tồn tại một vấn đề mới cần giải quyết • Khơi gợi được nhu cầu, hứng thú để HS muốn gqvđ • Có niềm tin về khả năng giải quyết vấn đề Finite Maths

  19. Các bước thực hiện dạy học (2) • Bước 2: Giải quyết vấn đề • Phân tích vấn đề. Làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết • Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật nhận thức như: quy lạ thành quen, đặc biệt hoá, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược, … • Trình bày cách giải quyết vấn đề Finite Maths

  20. Các bước thực hiện dạy học (3) • Bước 3: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải • Kiểm tra tính đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải • Kiểm tra tính hợp lý và tối ưu của lời giải • Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả • Đề xuất những vấn đề mới liên quan Finite Maths

  21. Chủ đề 2. Hướng dẫn đọc một số tài liệu tiếng Anh Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  22. Các tài liệu tham khảo: • Learning and Active learning • Using active learning in class room • What is collaborative learning

  23. Learning and Active learning • Nội dung chính: • Các nguyên lý, các quan điểm về việc học và đặc biệt là học tích cực. • Các đặc trưng về việc học tích cực • Khảo sát một số phương pháp dạy học thường dùng • Các yêu cầu để có thể dạy học tốt • Giáo viên như là một nhà tổ chức, biểu diễn

  24. Learning and active learning (tt) • Các nguyên lý, các quan điểm về việc học: • Không đọc chi tiết, chỉ nắm các đề mục. Những quan điểm này không quá xa lạ mà đã được nhắc nhiều trong các nội dung học • Học tích cực (Active learning): • Cần nắm rõ: • Đặc trưng, đặc điểm của học tích cực. • Các hình thức học tích cực của học sinh: tự đối thoại, đối thoại với người khác, quan sát, thực hiện (doing), … • Mô hình học tập tích cực (Model of active learning)

  25. Learning and active learning (tt) • Khảo sát một số phương pháp dạy học: • Nắm đặc trưng, phân biệt được các phương pháp. • Nắm ưu khuyết điểm của các phương pháp, kết hợp với các lý thuyết về các phương pháp đã được giới thiệu trong chương trình học • Các yêu cầu để dạy tốt và học tốt: • Xem lướt qua, dùng để kết hợp trả lời cho các nội dung khác. • Đây không phải là vấn đề mới. Các vấn đề này cũng khá quen thuộc và có thể tự diễn giải, suy luận ra được dựa vào các kiến thức đã có.

  26. Learning and active learning (tt) • Giáo viên như là một nhà tổ chức, biểu diễn: • Nhớ kỹ các đề mục. • Đọc qua, cố gắng hiểu các ý chính. • Các nội dung chi tiết sẽ được diễn giải theo cách hiểu của mình. • (Xem phần hướng dẫn giải đề thi mẫu)

  27. Using active learning in classroom • Nội dung chính: • Khái niệm về học tích cực (nên kết hợp với tài liệu Learning and active learning và một số tài liệu tiếng Việt) • Đưa việc học tích cực vào lớp học như thế nào? • Đọc kỹ, làm rõ các hành động cụ thể. • Một số hành động cụ thể thể hiện cho việc học tích cực: • Nghe tích cực (Active listening) • Viết tích cực (Active writing) • Học dựa trên trực quan hóa (Visual based – learning) • Động não (Brainstorming) • Học hợp tác (Collaborative learning) • Thảo luận nhóm (Group discussion) • Học dựa trên vấn đề (Problem based learning) • …

  28. What is collaborative learning? • Yêu cầu: • Nắm vững đặc trưng, đặc điểm của học hợp tác • Các hình thức học hợp tác: • Thảo luận nhóm • Học thông qua giả lập (simulations) • Học thông qua đóng kịch, trò chơi, … (play rolling, games, …)

  29. Chủ đề 3. Các vấn đề về kiểm tra, đánh giá Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  30. Mục đích của kiểm tra, đánh giá • Xác định mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu đặt ra • Phân loại học sinh • Xác định các thông tin phản hồi về quá trình dạy – học, giúp GV, HS có những điều chỉnh đúng hướng

  31. Khung mẫu của một đề kiểm tra • Mục tiêu đánh giá • Yêu cầu của đề • Ma trận đề • Đề bài • Hướng dẫn chấm (Tham khảo đáp án đề thi mẫu và một số đề thi trong các tài liệu tham khảo)

  32. Chuẩn bị • Trong các chương sau, lựa chọn mỗi chương một bài học để chuẩn bị đề kiểm tra: • Chương 3, SGK Lớp 10 • Chương 4, SGK Lớp 10 • Nắm kỹ lại phân loại các mức độ nhận thức của Bloom để xác định các câu hỏi cho phù hợp. • Về phần lý thuyết, chỉ nên ra các câu hỏi với các mức độ: biết, hiểu, và vận dụng • Về phần thực hành, chỉ nên ra các câu hỏi với các mức độ: bắt chước (làm theo), thao tác (làm được), và chính xác

  33. Chuẩn bị (tt) • Các câu hỏi thường dùng cho các mức độ nhận thức: • Mức “Biết”: (tái hiện, lặp lại) • Hãy nêu… • Hãy phát biểu… • Hãy chọn … (trắc nghiệm – các câu trả lời gần với định nghĩa gốc) • … • Mức “Hiểu”: (diễn đạt theo ý mình) • Hãy trình bày tóm tắt … • Hãy mô tả … • … • Mức “Vận dụng”: (Áp dụng kiến thức vào tình huống mới) • Hãy áp dụng … để … • Hãy giải quyết bài toán sau …

  34. Chuẩn bị (tt) • Thời gian kiểm tra: 15 phút • Có thể kết hợp nhiều loại câu hỏi (trắc nghiệm, tự luận, điền chỗ trống, nối ý, …) • Phải nắm rõ mục tiêu bài học, từ đó, xác định mục tiêu đánh giá cho phù hợp.

  35. Chủ đề 4 Nhậnxét, đánhgiá bàidạy Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  36. Các yếu tố chính cần đánh giá • Đánh giá về phương pháp dạy học • Sử dụng phương pháp dạy học nào? • Nội dung truyền đạt có chính xác, khoa học không? • Tổ chức dạy học và hoạt động học tập có hiệu quả không? • Sử dụng phương tiện dạy học gì?

  37. Các yếu tố chính cần đánh giá (tt) • Đánh giá về chất lượng bài dạy: • Đạt được mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức? • Đạt/nâng cao được kiến thức hoặc kỹ năng theo mục tiêu đề ra. • Thực hành phương pháp/quy trình môn học • Đạt/nâng cao kỹ năng thế kỷ 21 (giao tiếp, cộng tác, viết, nói,…) • Thực hành các kỹ năng làm việc, kỹ năng sống • Có xây dựng được tình huống vấn đề cho chủ đề dạy? • Giải quyết được một vấn đề/bài toán? • Giải thích/làm rõ một khái niệm/nguyên lý • Giải quyết một tình huống rắc rối, phức tạp

  38. Các yếu tố chính cần đánh giá (tt) • Đánh giá về chất lượng bài dạy (tt): • Tính hấp dẫn của bài học? Kích thích động cơ học tập của học sinh? • Học sinh tham gia học tập một cách chủ động, tích cực • Chủ đề hấp dẫn, hài hước, tạo sự say mê nơi học sinh • Mang tính thử thách (nhưng không quá sức đối với học sinh) • Tạo được sản phẩm có ích cho bản thân trong cuộc sống • Nhận được phản hồi thực tế đối với chất lượng công việc của mình từ những người có trách nhiệm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực đó

  39. Các yếu tố chính cần đánh giá (tt) • Đánh giá về chất lượng bài dạy (tt): • Ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả bài học? • Giúp học sinh tiếp cận thông tin có chất lượng, các tài liệu cơ bản, các quan điểm mà học sinh chưa biết? • Tạo điều kiện để học sinh quan sát, thực hành? • Cho phép học sinh tìm hiểu khái niệm/nguyên lý theo cách bình thường không thể có? • Chia sẻ ý tưởng và giao tiếp với các bạn trong lớp, các nhóm học sinh ở nơi khác.

  40. Đánh giá bài dạy • VD: • Cho tình huống dạy học xảy ra tại lớp học lý thuyết: • Bài 19. Tạo và làm việc với bảng, Tin học 10. • Trình tự tổ chức bài giảng: • Học sinh cả lớp đọc SGK với nội dung học trước ở nhà • GV (A) đặt câu hỏi và gọi 1 HS B: “Em hãy trình bày các bước tạo bảng?” • B trả lời câu hỏi (được yêu cầu không mở sách) • A nhận xét và tóm tắt nội dung • A yêu cầu cả lớp gi chép quy trình từ SGK vào tập • A không dùng bất kỳ đồ dùng, thiết bị dạy học gì ngoài bảng và phấn viết.

  41. Đánh giá bài dạy (tt) • Vềphươngphápdạyhọc • Nội dung truyềnđạtchínhxác (giảsử GV dạyđúngtheo SGK) nhưngchưakhoahọc. • GV sửdụngphươngphápdạyhọctruyềnthống (phươngphápđàmthoại + diễngiảng – thôngbáo) • Cáchđặtcâuhỏicủa GV xemnhư HS đãbiếttruớckiếnthức, khôngxâydựnghệthốngcâuhỏiđểgiúphọcsinhvậndụngnhữngkiếnthứcđãbiếtđểtrảlời. HS trảlờimộtcáchmáymócvìkhôngcầnphảitưduynhiềumàchỉnhớnhữnggìtrong SGK trìnhbày. • GV chohọcsinhghichéplạicácnội dung trong SGK đãcó, màkhôngtậndụngnhữngnhậnxétvàtómtắtnội dung trênbảnggiúphọcsinhtậpghinhậnmộtcáchngắngọn, cóhệthống. • GV khôngsửdụngđồdùng, thiếtbịdạyhọctrongkhiđangdạyvềmộtthaotác, qui trìnhcầncótínhtrựcquan…

  42. Đánh giá bài dạy (tt) • Vềchấtlượngbàidạy: • Chuẩnkiếnthức: đạtđuợckiếnthứctheomụctiêuđặtrachotoànbộlớphọc. Nhưngkhôngnângcaođượckiếnthức, chỉdừng ở mứcgiớithiệu, khôngsửdụngkiếnthứccũđểlĩnhhộikiếnthứcmới. • Dạyhọcdựatrêntìnhhuốngvấnđề: khôngxâydựngtìnhhuốngcóvấnđề /gợivấnđề. Chỉdừng ở mứctrìnhbàythaotác. • Tínhhấpdẫncủabàihọc: chủđềdạykhôngtạođượcsựhấpdẫn, chủđộngtronghọctậpcủahọcsinh. • Buổihọcchỉcótácđộngmộtchiều (mặcdùcósựphátvấnhọcsinh), khôngsinhđộngnênhiệ u quảkhôngcao. • Ứngdụngcôngnghệ (ICT) đểnângcaokếtquảhọctập: khôngcóứngdụng ICT vàotrongbảnthânviệcdạyhọc IT…

  43. Đánh giá bài dạy (tt) • Cảitiến: • Phươngphápdạyhọc: kếthợpthêmphươngpháptrựcquanvàsửdụngphươngtiệndạyhọc. • Trìnhbày chi tiếtviệctổchứcdạyhọcvàcáchoạtđộnghọctập : • Mởđầuchochủđềbằngmộtvídụthựctế • Xâydựngtìnhhuốngcóvấnđề /gợivấnđề • Xâydựnghệthốngcâuhỏi • Sửdụngtranhảnh, hìnhvẽđể minh hoạtrựcquan • Sửdụngphiếuhọctập, phiếughibàiđểtăngcườnghoạtđộngcủahọcsinh … • Phầntrìnhbàynênghicụthểcáchoạtđộng, cácbuớctổchứcdạyhọc

  44. Chủ đề 5 Dạyhọclậptrìnhtheotưtưởng AML Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  45. Ý tưởng chính: • Xây dựng chương trình theo cách phân tích – thiết kế của quy trình công nghệ phần mềm. • Mô hình hóa bài toán bằng các sơ đồ, hình vẽ. • Ưu điểm: • Học sinh nắm bắt yêu cầu bài toán và các bước triển khai tốt hơn. • Giáo viên giảng giải, đặt yêu cầu cho học sinh tốt hơn. • Học sinh mở rộng bài toán và giải được nhiều bài toán tốt hơn

  46. Các bước thực hiện • Xác định yêu cầu bài toán • Làm rõ yêu cầu bài toán • Xác định Input, Output • Phân tích bài toán • Vẽ sơ đồ DFD mô tả Input, Output • Trình bày được quy tắc xử lý • Thiết kế chương trình: • Thành phần dữ liệu • Thành phần xử lý • Biểu diễn thuật toán (sơ đồ khối/ngôn ngữ tự nhiên) • Sơ đồ thủ tục, hàm

  47. Các bước thực hiện (tt) • Cài đặt chương trình: • Trình bày thuật giải chi tiết chương trình chính • Trình bày thuật giải chi tiết các chương trình con • Viết chương trình chính • Viết các chương trình con tương ứng

  48. Ví dụ minh họa • Bàitoán: Viếtchươngtrình Pascal nhậpvàomảngmộtchiều A gồm n sốnguyên (1≤n≤100), tìmphầntửnhỏnhấttrongmảng A vàvịtrícủanó. In cáckếtquảlênmànhình. • Vídụ: • Nhập: n = 12, mảng A gồmcácgiátrị: 2 7 -3 0 8 4 0 -7 2 1 -1 -5 • Xuất: Phầntửnhỏnhất = -7, vịtrí = 8

  49. Chủ đề 6 Tíchhợp CNTT trongdạyhọc Giảngviên: NguyễnNgọc Trung trungnn@math.hcmup.edu.vn 0918 88 75 94

  50. Tích hợp CNTT trong dạy học • Bài giảng điện tử? • Ưu điểm của bài giảng điện tử? • Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bài giảng điện tử.

More Related