1 / 31

Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

Chủ đề 5: phương pháp phân tích các hình thức pháp luật khác như : tập quán pháp , tiền lệ pháp , tôn giáo pháp. Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016 3. Cao Thanh Thùy , MSHV:3413031 4. Trần Thị Thanh Tuyền , MSHV: 3413038.

nyx
Download Presentation

Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chủđề 5:phươngphápphântíchcáchìnhthứcphápluậtkhácnhư: tậpquánpháp, tiềnlệpháp, tôngiáopháp Nhóm 5B: 1. VõHoàngCung, MSHV: 3413005 2. NgôThiệnLương, MSHV: 3413016 3. Cao ThanhThùy, MSHV:3413031 4. TrầnThịThanhTuyền, MSHV: 3413038

  2. Nội dung bàibáocáo • Khát quát phương pháp phân tích • Các phương pháp phân tích tập quán pháp, tiền lệ pháp và tôn giáo pháp

  3. I. Kháiquát • Phươngphápphântích Phươngphápphântíchlàgì ? Phântíchcónghĩalàchẻvấnđềrathànhtừngmảnhnhỏ, đểhiểutừng chi tiết, từngkhíacạnhnhỏ. Phântíchvàtổnghợplàhaiphươngphápgắnbóchặtchẽquyđịnhvàbổ sung chonhautrongnghiêncứu, vàcócơsởkháchquantrongcấutạo, trongtínhquyluậtcủabảnthânsựvật.

  4. 2. Cácphươngphápphântích 2. Phươngphápphântíchpháttriển 1. Phươngphápphântíchcâuchữ 3. Phươngphápphântíchlịchsử 4. Trườnghợpphátsinhmâuthuẫn

  5. 3. Hìnhthứcphápluật • Hìnhthứcphápluậtlàgì ? Hìnhthứcphápluậtlànhữngdạngthểhiệncủaphápluậttrênthựctế, đượcNhànướcsửdụnghoặccôngnhậngiátrịápdụng. Hìnhthứcphápluậtđượcnghiêncứudướihaigócđộ: hìnhthứcbêntrongvàhìnhthứcbênngoài

  6. Cácloạihìnhthứcphápluật Hình thức bên ngoài Hình thức bên trong • Hệ thống pháp luật; • Ngành luật; • Chế định pháp luật ; • Quy phạm pháp luật • Vănbảnquyphạmphápluật • Tiềnlệpháp • Tậpquánpháp • Tôngiáopháp

  7. ii. Cácphươngphápphântíchtậpquánpháp, tiềnlệphápvàtôngiáopháp 1. Tậpquánpháp • Tậpquánpháplàgì ? • Cácphươngphápphântích

  8. Phươngphápphântíchlịchsử • Tập quán là những thói quen do một nhóm người, một cộng đồng dân cư đặt ra để điều chỉnh hành vi trong cộng đồng đó. • Tập quán hình thành trước khi có pháp luật, như một nhu cầu tự nhiên, được coi là luật dân gian, tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của xã hội.

  9. Ví dụ: Hình thức họ, hụi, biêu, phường. Đây là hình thức huy động vốn trong dân gian được hình thành trong đời sống của người dân từ rất lâu. Nhưng do nhu cầu cấp thiết của xã hội về bảo vệ quyền và lợi ích của người dân nên đã được ghi nhận tại Điều 479 Bộ luật dân sự năm 2005, Nghị định số 44/2006/NĐ-CP.

  10. Phương pháp phân tích lịch sử • Tậpquánmangtínhxãhội • Nhữngtậpquánmangbảnsắctruyềnthốngdântộc, phùhợp, tiếnbộthìnótrởthànhcôngcụhổtrợđắclựcchophápluật, làmchonhữngquyđịnhcủaphápluậtdễđivàocuộcsốngvàđượcmọingườitựgiácthựchiện. • Vídụ: Điều 35 LuậtHônnhânvàGiađìnhnăm 2000:

  11. Phươngphápphântíchlịchsử • Ngược lại, cũng có những tập quán mang tính cục bộ, dị đoan, tính ngưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển và tiến bộ của xã hội. • Ví dụ: tục tảo hôn, thủ tục cướp vợ ở vùng núi, hôn nhân cận huyết,…

  12. Phươngphápphântíchlịchsử • Các công trình nghiên cứu về tập quán nào đó thì cũng có thể mang nặng hơi hướng của các công trình nghiên cứu lịch sử hoặc dân tộc học…, chứ không phải hướng tới tập quán pháp. Tuy nhiên, kinh nghiệm lịch sử và kinh nghiệm từ bên ngoài về pháp luật có thể cho chúng ta những gợi ý đáng kể. 

  13. Phươngphápphântíchtậphợp, chọnlọc. • Khi chưa có pháp luật thì tập quán là công điều chỉnh các quan hệ xã hội. • Khi pháp luật xuất hiện thì tập quán không mất đi mà còn tác động lẫn nhau. • Tập quán là một trong những yếu tố hình thành pháp luật còn pháp luật bằng các biện pháp điều chỉnh của pháp luật tác động trở lại tập quán

  14. Phươngphápphântíchtậphợp, chọnlọc. Ví dụ điển hình là tập quán thương mại quốc tế Incoterms, UCP 500 là một trong những hình thức tập hợp, chọn lọc các tập quán

  15. 2. Cácphươngphápphântíchtiềnlệpháp • Tiềnlệpháplàgì ? • Có 2 phươngphápsửdụngchoviệcphântíchtiềnlệpháp: + Nguyêntắcápdụngtươngtựphápluật(thuộcphươngphápphântíchtruyềnthống) + Phươngphápsuylýmạnh (thuộc PP phântíchtruyềnthống) + Phươngphápphântíchpháttriển

  16. Nguyêntắcápdụngtươngtựphápluật • Nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật là gì ? • Từ nguyên tắc này ta nhận thấy tiền lệ pháp như đã phân tích , đã sử dụng nguyên tắc này để phân tích và áp dụng nó vào quá trình giải quyết vụ việc

  17. Nguyêntắcápdụngtươngtựphápluật • Ví dụ: George Gould và Ronald Taylor bị kết án vào năm 1995 về tội giết Eugenio Deleon Vega, chủ một cửa hiệu tạp hóa ở New Haven, bang Connecticut, Mỹ. • Là hình thức áp dụng tương tự pháp luật

  18. Phươngphápsuylýmạnh • Phương pháp suy lý mạnh là gì ? • Tiền lệ pháp ra đời dựa trên nguyên tắc nào ? • Giải thích được 2 vấn đề trên ta nhận thấy tiền lệ pháp đã sử dụng phương pháp suy lý mạnh để giải quyết vụ việc

  19. Phươngphápsuylýmạnh • Vídụvềmộtvụánxảyra ở Anh 1933, liênquanđếncô Elizabeth Manley

  20. phươngphápphântíchpháttriển • Phương pháp phân tích phát triển là gì ? • Thực chất tiền lệ pháp ra đời bên cạnh vai trò của các thẩm phán trong việc xây dựng và áp dụng những nguyên tắc mới trong quá trình xét xử, còn do sự kế thừa trực tiếp từ hình thức tập quán pháp, mà các thẩm phán đã chọn lọc, tham khảo và dùng làm cơ sở để đưa ra phán quyết

  21. phươngphápphântíchpháttriển • Ở Việt Nam mỗi năm Tòa án NDTC có tổng kết kinh nghiệm xét xử và đưa ra các vụ án điểm và trong trường hợp không có luật để điều chỉnh một quan hệ nào đó có tranh chấp, Thẩm phán có thể sử dụng phương pháp phân tích phát triển để xây dựng căn cứ giải quyết vụ việc bằng cách có thể dựa vào các vụ án điểm đã được tổng kết trước đó.

  22. phươngphápphântíchpháttriển • Ví dụ: Các tuyển tập quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán trong việc xem xét lại các bản án và có giá trị tham khảo đối với các thẩm phán

  23. 3. Phươngphápphântíchtôngiáopháp • Phươngphápphântíchtôngiáopháplàgì ? • Có 4 phươngphápđượcsửdụngđểphântíchtôngiáopháp + Phươngphápphântíchcâuchữhoặcchúgiải + Phươngphápphântíchpháttriển + Phươngphápphântíchlịchsử + Trường hợp khi có sự mâu thuẫn giữa tôn giáo pháp với các hình thức pháp luật khác:

  24. Phươngphápphântíchcâuchữ • Thứ nhất, nếu các quy định trong tôn giáo pháp đã rõ ràng thì chúng ta không cần phân tích gì thêm và cũng không cần tìm các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể để hướng dẫn áp dụng • Ví dụ: trang mở đầu điều răn dạy trong kinh thánh

  25. Phươngphápphântíchcâuchữ • Thứ hai, nếu các quy định trong tôn giáo pháp không rõ ràng hoặc không đầy đủ thì ta phải tìm các quy định hướng dẫn hoặc bổ sung nhằm làm sáng tỏ mục đích chính của quy định trong tôn giáo pháp. • Ví dụ: Xem xét nguồn của luật hồi giáo

  26. Phươngphápphântíchcâuchữ • Thứ ba, một khi các quy định trong luật tôn giáo không đầy đủ về nội dung và không rõ nghĩa thì các nhà thực thi pháp luật hay đúng hơn là các chức sắc sẽ dựa trên lý lẽ và logic để sáng tạo ra án lệ để áp dụng trong những trường hợp đó.

  27. Phương pháp phân tích phát triển: • Tôn giáo pháp ở các quốc gia phần đông được tồn tại trong các bộ kinh thánh và sự ra đời của chúng đến nay đã hơn 1.300 năm, vì vậy những quy định hay ý chí của các chủ thể tạo các điều răn trong kinh thánh dường như không thật sự phù hợp với sự phát triển của xã hội. Nên hiện nay, các quy định trong Idjimá và Qiyas có xu hướng tăng lên về số lượng cũng như chất lượng hay nói đúng hơn chính là sự hoàn thiện của các văn bản pháp luật và án lệ ở các nước Hồi giáo.

  28. Phương pháp phân tích lịch sử: • Điểm quan trọng của phương pháp lịch sử chính là để tìm hiểu các quy định trong các bộ kinh thánh dù rằng nó đã được xây dựng từ rất lâu. Khi đó chúng ta sẽ tìm hiểu ý chí cốt lỗi của những chủ thể đặt ra các quy định trong kinh thánh từ đó nắm được các nguyên tắc chung nhất trong nó để có thể vận dụng các nguyên tắc đó trong thời kỳ mới. • Ví dụ: theo Luật hồi giáo

  29. Trường hợp khi có sự mâu thuẫn giữa tôn giáo pháp với các hình thức pháp luật khác: • Sự mâu thuẫn giữa kinh Koran và kinh Sunna trong Luật hồi giáo của các nước Hồi giáo

  30. Kếtluận

  31. Cámơnthầyvàcácbạnđãlắngnghe

More Related