1 / 43

HÌNH THỨC TRÌNH BÀY- THỦ TỤC XÉT DUYỆT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

HÌNH THỨC TRÌNH BÀY- THỦ TỤC XÉT DUYỆT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ. Cấu trúc đề cương nghiên cứu khoa học Hình thức trình bày Thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài NCKH cấp cơ sở Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học

nuncio
Download Presentation

HÌNH THỨC TRÌNH BÀY- THỦ TỤC XÉT DUYỆT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY-THỦ TỤC XÉT DUYỆTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

  2. Cấu trúc đề cương nghiên cứu khoa học Hình thức trình bày Thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài NCKH cấp cơ sở Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học Cách trình bày báo cáo bằng Power Point Nội dung trình bày

  3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI Tên Chủ nhiệm và CS Tóm tắt đề cương Tính bức thiết của đề tài Tính khả thi Khả năng ứng dụng Vấn đề Y đức Kết luận Đặt vấn đề Đặt vấn đề (Cơ sở lý luận) Mục tiêu (Chuyên biệt)

  4. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan tài liệu 2. Đối tượng và phương pháp 2.1-Thiết kế nghiên cứu 2.2-Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Dân số chọn mẫu Cỡ mẫu Kỹ thuật chọn mẫu Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn loại trừ

  5. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2.3-Liệt kê, định nghĩa các biến số 2.4- Thu thập số liệu: Phương pháp thu thập dữ kiện Vật liệu nghiên cứu 2.5- Xử lý dữ kiện 2.6- Phân tích dữ kiện

  6. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 3. Kết quả dự kiến 4. Khả năng ứng dụng 5. Kế hoạch thực hiện Nội dung các bước, thời gian Tài liệu tham khảo Phụ lục Bộ câu hỏi Bệnh án mẫu … Dự trù kinh phí kinh phi.docscan0001.jpgscan0002.jpgscan0003.jpg

  7. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

  8. HÌNH THỨC Phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001. Kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, mật độ chữ ở chế độ bình thường Định lề trang giấy (đối với khổ giấy A4): Lề trên 2,5 cm, lề dưới 2,5 cm, lề trái 3,5 cm và lề phải 2,0 cm. Số trang được đánh ở giữa lề dưới của mỗi trang giấy.

  9. HÌNH THỨC Tiểu mục: các tiểu mục của bài hướng dẫn được trình bày theo kiểu chữ Ả Rập và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số Bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình, phương trình: Các bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình, phương trình được đánh số thành nhóm 2 chữ số, với số thứ nhất chỉ số và số sau là số thứ tự Hoặc đánh số thứ tự từ bảng 1 VD: Bảng 3.21 tức là bảng thứ 21 thuộc 3 Bảng 21

  10. TLTK được trình bày theo thứ tự ABC theo họ tác giả (Tiếng Việt, Tiếng Anh xếp chung), có ghi số thứ tự và cần trích dẫn trong phần mở đầu và bàn luận. TLTK lấy từ Tạp Chí được trình bày như sau: HỌ, TÊN TÁC GIẢ (năm). “Tựa bài”. Tên tạp chí, tập số mấy: số trang đầu – cuối. Tài liệu lấy từ sách được trình bày như sau: HỌ TÊN TÁC GIẢ (năm). “Tựa bài”. Tên của quyển sách, bộ sách số mấy, ấn bản lần thứ mấy, Ed. by Họ tên chủ biên, Nhà xuất bản, thành phố nơi xuất bản: số trang đầu – cuối TÀI LIỆU THAM KHẢO

  11. Insert TLTK: Đánh số thứ tự các TLTK: Format/Bullets and Numbering Đặt con trỏ vào vị trí có số TLTK trong bài viết Vào Insert / Reference / Cross-Reference Insert số thứ tự tương ứng Khi thay đổi TLTK: Ctrl A - (P)- Update Field 10S.Roi loan chuyen hoa lipid_DTD.doc Trích dẫn TLTK trong bài viết dấu ngoặc () và đưa lên phía trên, VD: tài liệu số (5) TÀI LIỆU THAM KHẢO

  12. THỦ TỤC XÉT DUYỆT VÀ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  13. Hồ sơ xét duyệt đề cương gồm: Đề cương nghiên cứu (phải thông qua khoa, có chữ ký BS Trưởng khoa) Tên đề tài Tên chủ nhiệm và CS Thời gian thực hiện Tóm tắt đề cương Đề cương chi tiết Tài liệu tham khảo Dự trù kinh phí Thủ tục xét duyệt đề tài cấp cơ sở tại BV

  14. Nộp 10 bản kèm gửi email: thanhtrangbvtv@yahoo.com Thông qua Hội đồng xét duyệt và nghiệm thu bệnh viện + Do Giám đốc ký QĐ dựa trên đề nghị của Chủ Tịch HĐKHCN + 1 Hội đồng không quá 10 thành viên - Chỉnh sửa đề cương, nộp lại 4 bản kèm gửi email bản chỉnh sửa - 2 Phiếu đăng ký đề cương (Mẫu R) Thủ tục xét duyệt đề tài cấp cơ sở tại BV

  15. THỦ TỤC XÉT DUYỆT VÀ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI SỞ Y TẾ(Theo CV số 1022/SYT-NVY ngày 22 tháng 5 năm 1999 của Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh)

  16. Đề tài cấp cơ sở: Kinh phí dưới 20 T, do HĐKHCN BV xét duyệt, kinh phí bệnh viện Đề tài cấp SYT: Kinh phí trên 20 T, do HĐKHCN SYT xét duyệt Đề tài cấp TP: do Sở KHCN-MT TP xét duyệt và cấp kinh phí Để tài cấp Bộ Y tế và cấp Nhà nước: do BYT, Bộ KHCN-MT xét duyệt và cấp kinh phí Các loại đề tài

  17. Đối với tác giả đề tài: Chỉ được làm chủ nhiệm cùng lúc không quá hai đề tài Hồ sơ xét duyệt đề tài gồm: - Bản đăng ký nghiên cứu theo Mẫu R của Sở KHCNMT Mau R dang ky de cuong.doc - Đề cương nghiên cứu gồm các phần tên đề tài, mở đầu, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo Quy định về xét duyệt đề tài cấp cơ sở

  18. Hồ sơ nghiệm thu đề tài gồm: - Bản báo cáo chính bao gồm ít nhất các phần: Tên đề tài, Mở đầu, Mục tiêu đề tài, Phương pháp nghiên cứu, Kết quả (có các bảng, biểu, hình ảnh minh họa cần thiết), Bàn luận, Kết luận, Tài liệu tham khảo. - Bản tóm tắt kết quả nghiên cứu: tối đa 500 từ, gồm các phần: Tên đề tài, Mục tiêu, Phương pháp, Kết quả, Kết luận và các từ khóa (3 đến 10 từ), - Kèm theo file đánh máy bằng Word, PowerPoint Quy định về nghiệm thu đề tài cấp cơ sở

  19. Nếu đề tài đã được báo cáo tại các hội nghị trong nước hoặc nước ngoài, tác giả cần báo thêm các thông tin cần thiết. Nếu đề tài đã được đăng trên các tập san khoa học trong và ngoài nước, tác giả gửi thêm bảng copy bài báo, kèm theo file đánh máy bằng Word. Quy định về nghiệm thu đề tài cấp cơ sở

  20. Trường hợp đề tài đã được xét duyệt thực hiện trong nhiều năm, cuối mỗi năm phải làm thủ tục để được tiếp tục thực hiện đề tài, trường hợp đề tài đã hết hạn đăng ký mà tác giả vẫn chưa thực hiện xong, cuối năm phải làm thủ tục xin gia hạn đề tài Quy định về tiếp tục hoặc gia hạn thực hiện đề tài

  21. Hồ sơ tiếp tục hoặc gia hạn thực hiện đề tài gồm: + Báo cáo tiến độ thực hiện đề tài và kế hoạch tiếp tục thực hiện đề tài trong năm tới (trường hợp tiếp tục đề tài) + Đơn xin gia hạn thực hiện đề tài nêu rõ lý do không thể hoàn thành đề tài và kế hoạch tiếp tục đề tài (trường hợp gia hạn đề tài) + Biên bản xét duyệt cho phép tiếp tục hoặc gia hạn đề tài của Hội đồng nghiệm thu của cơ sở. Quy định về tiếp tục hoặc gia hạn thực hiện đề tài

  22. THỂ LỆ ĐĂNG BÀI TRÊN TẠP CHÍ Y HỌC

  23. Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học • Font chữ: unicode; chuyển font unicode nếu dùng bộ font khác, cỡ chữ 11. Báo cáo dài trung bình 5-6 trang A4 và không quá 8 trang. Hạn chế tối đa các hình ảnh phải gửi kèm hình gốc theo bài toàn văn. • Có tựa tiếng Anh • Tóm tắt tiếng Anh

  24. Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học • Tóm tắt Tiếng Việt, Tiếng Anh viết kiểu abstract 4 phần: mở đầu - mục tiêu, đối tượng phương pháp, kết quả, kết luận. • Tóm tắt tiếng Anh (dạng Abstract: The title of research; Background; Objectives; Method; Results; Conclusion) từ 250-300 chữ, để ở phần đầu bài báo cáo.

  25. Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học • Có từ khóa • TLTK viết đúng qui cách (xem thể lệ đăng bài của TCYH TP.HCM) • Lỗi chính tả tiếng Việt và tiếng Anh • Số thập phân tiếng Việt viết dấu phẩy, tiếng Anh viết dấu chấm. • Hạn chế biểu đồ

  26. Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học • Có cơ quan công tác của tác giả. • Có số điện thoại liên lạc và địa chỉ email và chức danh của tác giả chính. Tên các tác giả đặt ở ngay dưới tiêu đề báo cáo, tên báo cáo viên in đậm, ghi tắt chữ “(BCV)”ngay sau tên báo cáo viên. Học vị, chức danh, nơi làm việc Email, số ĐT của tác giả để ở cuối trang 1. 10S.Roi loan chuyen hoa lipid_DTD.doc

  27. Thể lệ đăng bài trên Tạp chí Y học Thao tác xử lý văn bản: • Insert tài liệu tham khảo • Chỉnh table: bảng phải có hàng có cột hoàn chỉnh • Table properties/option/left=0; right=0; OK • Indent from left = 0 • Text wrapping: none • Preterred width: 8.1cm

  28. CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC BẰNG POWERPOINT

  29. 7.1.2. Taéc ÑMMTTT do huyeát khoái Ñeå traùnh xaûy ra bieán chöùng hoaïi töû ruoät muoän, sau khi ñaõ môû buïng thaùm saùt vaø taùi taïo löu thoâng maïch maùu maïc treo, chuùng ta caàn phaûi ñaùnh giaù chính xaùc khaû naêng soáng cuûa ruoät trong luùc moå baèng caùch ñaùnh giaù maøu saéc cuûa ruoät, quan saùt nhu ñoäng ruoät, sôø maïch maùu maïc treo vaø maùu chaûy ra töø maët caét. Ñaây ñöôïc xem laø caùch toát nhaát ñeå ñaùnh giaù ruoät vôùi ñoä nhaïy 91% vaø ñoä ñaëc hieäu 82%. Tuy nhieân, noù laø bieän phaùp mang tính chuû quan vaø phuï thuoäc vaøo ngöôøii ñaùnh giaù. Caùc phöông phaùp khaùc cuõng ñaõ ñöôïc aùp duïng ñeå ñaùnh giaù khaû naêng soáng cuûa ruoät trong moå baèng sieâu aâm Doppler maøu hoaëc duøng chaát huyønh quang chích vaøo tónh maïch vaø quan saùt ruoät döôùi ñeøn Wood. 29

  30. 30

  31. Các thay đổi gia đình ở giai đoạn có con nhỏ 31

  32. Những lỗi chính Chọn font và kích thước (size) không hợp. Chọn màu nền (background color) không hợp. Quá nhiều dữ kiện trong một trang. Quá nhiều dòng trong một đoạn. Không có ý chính rõ ràng.

  33. Font chữ Sử dụng các kiểu chữ không chân (sans serif) Đây là font Arial. Đây là font Comic Sans. Đây là font Papyrus. Kiểu chữ có chân đọc lâu hơn … Đây là font Times New Roman. Đây là font Courier. Đây là font Script ET Bold

  34. Kích thước font chữ Nên dùng từ 18 points trở lên: 18 point 20 point 24 point 28 point 36 point * Tài liệu tham khảo có thể dùng 14 point font

  35. Chữ viết (text) TRÁNH VIẾT TOÀN BỘ CHỮ IN HOA, VÌ KHÓ ĐỌC! Viết như thế này dễ đọc và canh lề trái cho những câu dài hơn một hàng, như thế sẽ dễ đọc hơn là canh giữa hoặc canh lề phải.

  36. Màu sắc Chữ tối trên nền sáng là thích hợp nhất cho phòng nhỏ và cho giảng dạy. Chữ sáng trên nền tối thích hợp hơn cho các bài báo cáo khoa học và trong các giảng đường rộng.

  37. Màu sắc Màu sáng trên nền tối cũng rất thích hợp. Màu xanh đen hoặc đen màu nền tốt nhất trong các buổi nói chuyện khoa học ở một giảng đường rộng.

  38. Màu sắc Không hợp TốtTốt Tàm tạmKhông tốt Tệ nhất Cẩn thận khi chọn màu nền và màu chữ!

  39. Trình tự + sắp xếp ý tưởng • Nhất quán: Giữ một cách trình bày từ đầu đến cuối. • Tiêu đề cho mỗi slide. • Theo nguyên tắc n x n • 6 x 6, 7 x 7, or 8 x 8… với n < 9. • Hạn chế số hàng, đoạn: <3 hàng/đoạn, <3 đoạn/trang. • Mục tiêu: để khán giả hiểu mỗi slide trong vòng 4 giây!

  40. Trình bày • Đừng nhồi nhét quá nhiều trong 1 trang • Chạy từng dòng điểm chính, đôi khi cũng có hiệu quả • Đừng quá lạm dụng hoạt hình (animations) và KHÔNG sử dụng âm thanh chạy theo chữ!

  41. Những gì làm người nghe chán? (Paradi D, 2003)

  42. TÓM LẠI • Kiểu chữ (arial) và kích thước chữ (18+) • Màu chữ và màu nền (đậm + sáng) • Số dòng và số đoạn: qui tắc n x n • Đừng lạm dụng hoạt hình • Trình bày hình và biểu đồ đơn giản • Đừng quá nhiều slides: 1 slide/1 phút

  43. Các khoa nộp bản đăng ký SHKHKT shkhktbv nam 2011.doc • Các chủ nhiệm nộp đề cương 2011 (đã chỉnh sửa) kèm Mẫu R đăng ký • Hạn chót: 21/2/2011 • Các khoa nộp bài Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tập 2 • Hạn chót 31/12/2010 31/3/2011 • Các chủ nhiệm đề tài 2009-2011 nộp nghiệm thu • Hạn chót 15/7/2011

More Related