1 / 58

Phần SINH VẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ *** Bài thuyết trình : ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG. Phần SINH VẬT. KHÁI QUÁT CHUNG. Trong lưu vực biển, sinh vật phát triển rất đa dạng và phong phú và có sự phát triển mạnh mẽ...

Download Presentation

Phần SINH VẬT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ *** Bài thuyết trình: ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG Phần SINH VẬT

  2. KHÁI QUÁT CHUNG • Trong lưu vực biển, sinh vật phát triển rất đa dạng và phong phú và có sự phát triển mạnh mẽ... • Sự đa dạng, phong phú thể hiện trong thành phần các loài động vật và thực vật biển, năm 1997: – có khoảng 3 tỉ tấn sinh khối thực vật tươi. – cá có khoảng 3 triệu tấn. Và còn rất nhiều tiền năng sinh vật có giá trị khác...

  3. II. NGUỒN GỐC – NGUYÊN NHÂN SINH VẬT PHÁT TRIỂN PHONG PHÚ • Do ĐKTN biển Đông khá phù hợp với sự phát triển của sinh vật (khí hậu, địa hình, nham thạch và thổ nhưỡng,...). • Do thành phần đặc hữu cùng với quá trình di lưu và hội tụ của sinh vật (trao đổi nước từ: lục địa <=> đại dương, nước trồi từ dưới sâu lên, sông ngòi đổ ra, dòng lạnh – nóng,...)

  4. III. THỰC VẬT Thực vật đa dạng, khá nhiều thành phần loài, có tới 14624 loài. Các luồng di cư chính: 3 luồng chính: – Luồng di cư Trung Hoa – Luồng di cư Xích kim – Himalaya – Luồng di cư Ấn Độ - Mã Lai

  5. Bản đồ Biển Đông:

  6. THỰC VẬT • Ta có sơ đồ khái quát:

  7. THỰC VẬT • Thực vật cấp thấp Bao gồm thực vật bám đáy và thực vật phiêu du. a, Thực vật bám đáy - Là những giống loài thuộc ngành tảo, rong sống bám ở vùng triều lên – xuống, độ sâu không lớn. - Trong 653 loài thực vật bám đáy có: 90 loại có giá trị kinh tế: 1 loài tảo lam, 11 loài rong lục, 26 loài rong nâu, 52 loài rong đỏ... - Nhóm rong mơ, rong câu, rong đông, rong kỳ lân, rong mứt, rong đá,...là có giá trị hơn cả.

  8. THỰC VẬT– Rong biển • Đã phát hiện được: 310 loài rong biển, số lượng và thành phần loài có sự khác nhau giữa m.Nam và m.Bắc. • Đặc tính của rong biển phản ánh mạnh mẽ sự tham gia của gió mùa đông bắc và hải lưu lạnh. • Trong các ngành thì: rong đỏ (45%) rong lục (21,1%) rong nâu (19%)rong lam(12,4%). • Điều kiện sống: phù hợp với nền cứng (đá, cuội sỏi, san hô chết,..).ở các nền mềm (bãi cửa sông, nơi nhiều bùn,...) ít hơn.

  9. THỰC VẬT b, Thực vật phiêu du (trôi nổi) • Các loài thuộc ngành tảo: lục, lam, giáp, silic,...sống trôi nổi ở tầng nước mặt là nguồn thức ăn cho nhiều giống loài động vật trong biển và đại dương. • Đã biết khoảng 537 loài thuộc 4 ngành. • Đa số thuộc tảo Silic (64,80%) tảo giáp (34,26%)tảo lam(0,56%) tảo kim (0,38%) • Nhìn chung, biển Đông có trữ lượng thực vật phiêu du lớn (10001400 tấn/năm).

  10. THỰC VẬT– một số hình ảnh về các loại rong biển Rong, tảo

  11. THỰC VẬT - một số hình ảnh về các loại thực vật phiêu du Tảo sillic

  12. Tảo xanh

  13. Tảo xanh

  14. THỰC VẬT 2. Thực vật bậc cao – các hệ sinh thái rừng a, Đặc điểm • Là những loài có đủ: thân – lá – rễ. • Phân bố chủ yếu ở các bờ biển nơi triều lên xuống, vùng biển ven bờ nông  các dải rừng ven biển “thảm thực vật rừng ngập mặn”. • Có vai trò rất lớn trong mở rộng đất ven biển, bảo vệ đất ven biển, tránh bão, cát bay,... • Giá trị kinh tế lớn: lấy gỗ, củi, dược liệu,...

  15. THỰC VẬT– một số hình ảnh về thực vật cấp cao Cỏ biển

  16. Hệ sinh thái rừng ngập mặn tại VQG Tràm chim

  17. Dừa nước

  18. Cây Tràm

  19. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

  20. THỰC VẬT b, Phân bố Tùy từng điều kiện, rừng ngập mặn nước ta có: • Khu vực Bắc bộ • Khu vực Trung bộ • Khu vực Nam bộ

  21. THỰC VẬT

  22. Khu vực Bắc Bộ đáng chú ý là Vườn quốc gia Cát Bà... THỰC VẬT

  23. Một góc VQG Cát Bà

  24. Cây cổ thụ trong VQG Cát Bà

  25. THỰC VẬT

  26. THỰC VẬT Khu vực Nam bộ: • Rừng ngập mặn Nam bộ đứng thứ 2 thế giới về số loài, chỉ sau Malaixia. • Diện tích khoảng 329000 ha. • Phần lớn tập trung ở mũi Cà Mau, Rạch Giá. • ĐK khí hậu nóng ẩm quanh năm + lớp bùn sâu (20m)  nhiều giống loài phát triển quanh năm. • Phổ biến: + ngập nước thường xuyên: đước, dà voi, dà quánh, vẹt,... + ngập nước không thường xuyên: giá, cóc trắng, cóc đỏ, chà là,... + nước lợ: bần  sâu trong lục địa: dừa

  27. Khu vực Nam Bộ, đáng chú ý nhất là rừng U Minh (rừng Minh Hải).... THỰC VẬT Cảnh rừng U Minh

  28. Góc rừng U minh

  29. IV. ĐỘNG VẬT Ta có sơ đồ khái quát:

  30. ĐỘNG VẬT • Động vật đáy • Là những giống loài động vật không xương sống, cố định hoặc lê la trên mặt đáy. • Đã phát hiện khoảng 6000 loài trong đó chủ yếu là Thân mềm (khoảng 2500 loài), Giáp xác (1500 loài) và Giun tơ (khoảng 700 loài)là chính... • Một số loài như: nhóm trai, sò, hầu, vẹm, nhóm tôm, cua,... • Chúng phân bố tăng dần từ Bắc vào Nam, tăng dần từ ngoài khơi vào bờ,...

  31. ĐỘNG VẬT – một số hình ảnh ĐV đáy Trai ngọc

  32. Cua biển Tôm hùm

  33. Một số loài ốc

  34. ĐỘNG VẬT – Rạn San hô • Là sinh vật đặc trưng của vùng biển nội chí tuyến. Có thể bắt gặp ở các vùng biển dọc từ vịnh Bắc Bộ  vịnh Thái Lan. • Phát triển nhiều từ Đà Nẵng trở vào và nhất là trên 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. • Phong phú nhất: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và các đảo ngoài khơi. • Phát hiện được 496 loài trong đó: 298 loài san hô cứng, 125 san hô mềm và 73 loài san hô sừng

  35. Hình ảnh Rạn san hô San hô ở bán đảo Sơn Trà

  36. San hô ở biển Nha Trang

  37. ĐỘNG VẬT 2. Động vật phiêu du (nổi) Thuộc nhóm ĐVKXS, ăn thực vật nổi Sống trong các tầng nước, nhưng phong phú nhất là tầng nước mặt và vùng nước nông thềm lục địa. Có khoảng 657 loài, thuộc 7 ngành. Trong đó, Chân khớp chiếm 60, 58%  Ruột khoang(15,53%) Thân mềm(7,78%)Dây sống (7%).

  38. ĐỘNG VẬT – hình ảnh động vật nổi Cua nhện Sứa biển

  39. Mực săn mồi – cùng đồng loại Đàn mực ống giữa lòng đại dương

  40. ĐỘNG VẬT 3. Cá Có khoảng 2000 – 2500 loài cá. Trong đó: cá nổi chiếm khoảng 14%, cá tầng đáy 45%, cá đáy 24% và cá rạn san hô 17%. Có bãi cá nổi lớn nằm ở phía đông – đông nam của nước ta, 2 bãi cá đáy lớn là: vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ.

  41. ĐỘNG VẬT – hình ảnh về Cá Cá ngừ Cá thu

  42. Cá Mú Cá Vược

  43. Cá bạc má Cá phèn khoai

  44. Cá dưa xám Cá căng cát

  45. Cá mú sao Cá chim gai

  46. Cá mập voi Cá nhám

  47. ĐỘNG VẬT 4. Bò sát a, Rùa biển Là tên gọi chung của một số loài rùa sống trong môi trường biển. Ở Việt Nam có 3 loài có giá trị cả về thực phẩm và sản xuất mỹ nghệ là: Bà Tam, Vich, Đồi Mồi. Hiện nay, đã tiến hành nuôi trồng rùa biển ở các đầm nước ven biển.

  48. Thả Vích về biển Rùa biển Đồi mồi lên bờ đẻ trứng

More Related