1 / 28

KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhóm biên soạn tài liệu: TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS. Nguyễn Công Khanh. Khung năng lực về đánh giá trong giáo dục – dành cho CBQLGD. Năng lực chung về đánh giá GD.

judith
Download Presentation

KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCDÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhóm biên soạn tài liệu: TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS. Nguyễn Công Khanh

  2. Khung năng lực về đánh giá trong giáo dục – dành cho CBQLGD Năng lực chung về đánh giá GD Năng lực quản lý (với tư cách là nhà quản lý) Năng lực đánh giá GD (với tư cách là giáo viên)

  3. Khung năng lực chung về đánh giá giáo dục

  4. Khung năng lực chung

  5. Vai trò của cán bộ quản lý nhà trường trong đánh giá giáo dục • Hỗ trợ giáo viên trong công tác đánh giá • Lãnh đạo thực hiện công tác đánh giá • Sử dụng kết quả đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục

  6. Mục tiêu chương trình Chương trình bồi dưỡng chuyên môn về đánh giá giáo dục dành cho các đối tượng là cán bộ quản lý giáo dục nhằm nâng cao năng lực về đánh giá giáo dục cho cán bộ quản lý giáo dục bao gồm: năng lực chỉ đạo và quản lý đánh giá trong lớp học; năng lực tổ chức và quản lý các kỳ thi và năng lực tổ chức và quản lý các hoạt động đánh giá giáo dục trên diện rộng.

  7. Chươngtrìnhkhung

  8. Nội dung tài liệu Phần 1: Tổng quan về đánh giá trong giáo dục Phần 2: Quản lý hoạt động đánh giá trong giáo dục

  9. Phần I:TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC • Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục • Lập kế hoạch đánh giá giáo dục • Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết khi tổ chức triển khai đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay

  10. Cácquanđiểmtiếpcậnđánhgiátronggiáodục • Một số khái niệm cơ bản • Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong GD • Mục đích, xu hướng và triết lý đánh giá • Các loại hình đánh giá • Các yêu cầu đối với đánh giá

  11. Một số khái niệm cơ bản • Đo lường (measurement) • Kiểm tra (testing) • Đánh giá (assessment) • Định giá trị (evaluation)

  12. Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong GD • Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học • Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên • Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học

  13. Mục đích kiểm tra đánh giá Mục đích • Cấp độ trực tiếp dạy và học • Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy và học • Cấp độ ra chính sách

  14. Triết lý đánh giá • Triết lý KTĐG học sinh theo cách tiếp cận năng lực: • Đánh giá vì sự tiến bộ/thành công của HS (Assessment for learning): cung cấp thông tin phản hồi, thúc đẩy học tập… • Đánh giá như là hoạt động học tập (Assessment as learning): HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, học cách giám sát quá trình tư duy, quá trình học tập… • Đánh giá về kết quả học tập (Assessment of learning): giải trình, báo cáo, phân loại, xếp hạng…

  15. Các loại hình đánh giá • Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình • Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán • Đánh giá cá nhân và đánh giá cơ sở giáo dục • Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan • Đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức • Đánh giá trong và đánh giá ngoài • Đánh giá dựa theo tiêu chí và đánh gía dựa theo chuẩn mực • Đánh giá trên lớp học, đánh giá theo nhóm • Suy ngẫm, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng • Đánh giá xác thực (Authentic Assessment) • Đánh giá năng lực sáng tạo (Alternative Assessment)

  16. Các yêu cầu đối với đánh giá • Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan • Đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện • Đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống • Đánh giá phải đảm bảo tính phát triển • Đánh giá phải đảm bảo công khai, minh bạch

  17. Phần I:TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC • Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục • Lập kế hoạch đánh giá giáo dục • Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết khi tổ chức triển khai đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay

  18. Lậpkếhoạchđánhgiá • Xác định đối tượng, chủ thể đánh giá • Xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục, kết quả đầu ra • Gắn kết các thành tố của chương trình với mục tiêu, kết quả đầu ra • Các bước tiến hành qui trình đánh giá • Sử dụng thông tin thu thập được trong đánh giá

  19. Phần I:TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC • Các quan điểm, tiếp cận đánh giá trong giáo dục • Lập kế hoạch đánh giá giáo dục • Một số vấn đề hiệu trưởng trường phổ thông cần biết khi tổ chức triển khai đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay

  20. Mộtsốđịnh hướng mới hiệutrưởngtrườngPT cầnbiếtkhitổchứctriểnkhaiđánhgiáKQHTcủa hs tronggiaiđoạnhiện nay • Chuyển từ đánh giá theo kiến thức, kĩ năng sang đánh giá theo năng lực của người học • Chuyển từ đánh giá một chiều, sang đánh giá đa chiều • Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phương pháp dạy học • Sử dụng công nghệ thông tin trong đánh giá

  21. Nội dung Phần II QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

  22. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC • Quản lý hoạt động đánh giá trong lớp học • Quản lý các kỳ thi • Quản lý các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên diện rộng

  23. Quản lý hoạt động đánh giá trong lớp học • Lý luận về đánh giá kết quả học tập trong lớp học • Quản lý đánh giá kết quả học tập trong lớp học

  24. Lý luận về đánh giá kết quả học tập trên lớp học • Khái niệm: đánh giá hoạt động học tập/đánh giá KQHT • Tiến trình • Hình thức • Phương pháp và kỹ thuật

  25. Quản lý đánh giá kết quả học tập trên lớp học • Những quy định về đánh giá trên lớp của Bộ Giáo dục và đào tạo • Lập kế hoạch, xây dựng các qui định về chức năng, quyền hạn của các tổ chức và cá nhân có liên quan tới hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường • Tổ chức, triển khai hoạt động ĐGKQHT của học sinh trong nhà trường • Tổ chức bồi dưỡng kiến thức về đổi mới đánh giá cho giáo viên • Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong viêc quản lý đề thi và kết quả kiểm tra • Chỉ đạo và giám sát việc thực hiện kế hoạch đánh giá của giáo viên

  26. Quản lý các kỳ thi • Thi tốt nghiệp • Ý nghĩa của thi tốt nghiệp và các quyết định quản lý

  27. Quản lý các hoạt động khảo sát đánh giá giáo dục trên diện rộng • Hoạt động khảo sát đánh giá trên phạm vi quốc gia • Hoạt động khảo sát đánh giá trên phạm vi quốc tế • Sử dụng các kết quả khảo sát đánh giá

  28. Phụ lục • Ví dụ một số bài tập, trò chơi… đánh giá năng lực của học sinh • Thang đo năng lực ứng phó, giải quyết vấn đề, thang đo hành vi, hồ sơ học tập • Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động dạy học tích cực

More Related