250 likes | 460 Views
Đồng và một số hợp chất của đồng. I. VỊ TRÍ VAØ CAÁU TAÏO. II. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ. III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC. IV. ÖÙNG DUÏNG. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. A . Đồng. I. Vò trí vaø caáu taïo. Caùc em haõy quan saùt BTH vaø cho bieát vò trí cuûa ñoàng trong BTH ?.
E N D
I. VỊ TRÍ VAØ CAÁU TAÏO II. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC IV. ÖÙNG DUÏNG NOÄI DUNG BAØI HOÏC
A . Đồng I. Vò trí vaø caáu taïo Caùc em haõy quan saùt BTH vaø cho bieát vò trí cuûa ñoàng trong BTH ? 1. Vò trí cuûa Cu trong baûng tuaàn hoaøn Soá hieäu nguyeân töû 29 Cu Nhoùm IB Chu kì IV BTH
I. Vò trí vaø caáu taïo Đồng có số oxi là +1 và +2, em hãy viết cấu hình electron của các ion đồng ? Từ vị trí, em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử đồng và cho biết đồng là nguyên tố gì : s, p hay d, f ? - Giống tinh thể Fe 2. Caáu taïo cuûa ñoàng a, Cấu hình electron • Đồng là nguyên tố d và là kim loại chuyển tiếp. • Đồng có cấu hình electron bất thường, giống crom. *Nguyên tử đồng:1s22s22p63s23p63d104s1 viết gọn là: [Ar]3d104s1 *Các ion : Cu+ : [Ar]3d10 Cu2+: [Ar]3d9 b, Cấu tạo của đơn chất - So với nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn và ion đồng có điện tích lớn hơn . * RCu = 0,128 (nm) *Kiểu mạng tinh thể : Lập phương tâm diện đặc khít nên liên kết trong đơn chất đồng bền vững.
3. Moät soá tính chaát khaùc cuûa ñoàng RCu = 0,128 (nm) I1= 744 (kJ/mol) RCu+ = 0,095 (nm) I2= 1956 (kJ/mol) RCu2+= 0,076 (nm) EoCu2+/Cu = +0,34 (V) (dương) Độ âm điện : 1,9
II. Tính chaát vaät lí - Đồng là kim loại màu đỏ, dễ kéo sợi và dát mỏng. - Độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao, chỉ nhỏ hơn Ag (độ dẫn điện giảm nhanh nếu lẫn tạp chất). - D=8,98g/cm3( là kim loại nặng ). - Nhiệt độ nóng chảy cao 1083oC.
Từ cấu tạo nguyên tử (ĐÂĐ, EoCu2+/Cu ) em hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của kim loại đồng ??? K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Fe H2Cu Fe2+ Ag Au Tính khử của kim loại giảm Tính oxi hóa của ion kim loại tăng III. Tính chaát hoùa hoïc Vì EoCu2+/Cu = +0,34V, đứng sau cặp oxi hóa-khử 2H+/H2 nên đồng có tính khử yếu.
III. Tính chaát hoùa hoïc Thí nghiệm: đốt Cu trong không khí.Quan sát hiện tượng và viết ptpư ? to 2Cu+ O2 2CuO 800oC-1000oC - Đốt nóng Cu trong không khí CuO + CuCu2O 1. Phaûn öùng vôùi phi kim (tröø C,N,P) a. Phản ứng với oxi 0 0 +2 -2 - Tiếp tục đốt ở nhiệt độ cao hơn(800o-1000o) một phần CuO oxi hóa Cu thành Cu2O (đỏ gạch ) +1 +2 0
Trong không khí ẩm, với sự có mặt của CO2, đồng thường bị bao phủ bởi một lớp màng cacbonat bazơ màu xanh: CuCO3.Cu(OH)2 • 2CuO + CO2 + H2O CuCO3.Cu(OH)2 * Trong không khí khô, Cu không bị oxi hóa vì có màng oxit CuO mịn, đặc, khít bảo vệ - Đồng có bền trong không khí không ? Tại sao ? - Tại sao trong không khí ẩm đồng thường bị phủ bởi một lớp màng màu xanh ? b, Với phi kim khác Đồng cũng có thể tác dụng với Cl2, Br2, S . . . ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng .
III. Tính chaát hoùa hoïc 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O c.khử MTc.oxi hóa 2. Phaûn öùng vôùi axit Theo em Cu có phản ứng với dd HCl và H2SO4 loãng không ? Tại sao ? ? ? a. Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng Cu không tác dụng. Nơi tiếp xúc giữa dd axit và không khí:oxi đã oxi hóa Cuthành muối Cu(II). Thí nghiệm : Cu tác dụng với dd HCl ,với sự có mặt của O2 trong không khí Lá đồng O2 O2 O2 O2 O2 O2 O2 O2 dd HCl 0 +2 -2 0
III. Tính chaát hoùa hoïc t0 Cu + 2H2SO4(ññ) CuSO4 + SO2 + 2H2O 2. Phaûn öùng vôùi axit a. Với dung dịch H2SO4 đặc nóng t0 Cu + 4HNO3(ññ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3(ññ) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
III. Tính chaát hoùa hoïc K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+Cu2+ Fe3+Ag+Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Fe H2Cu Fe2+Ag Au Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag Cu + Fe3+ Cu + Fe2+ 3. Phaûn öùng vôùi dung dòch muoái Thí nghiệm:Ống nghiệm : Cho 2ml dd AgNO3 Cho vào ống nghiệm một mảnh đồng Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? ? ? 0 +2 +1 0 * Nếu thay dung dịch AgNO3 bằng dung dịch Fe3+ hoặc dung dịch Fe2+ thì có phản ứng xảy ra không ? Viết ptpư nếu có ? 2 Cu2+ + 2Fe2+ không xảy ra
KEÁT LUAÄN Với 1 số phi kim : O2, Cl2, Br2, S . . . Với axit H2SO4 đặc cho khí SO2 Với axitHNO3 cho NO2 hoặc NO Cu Với dung dịch muối : Ag+, Fe3+. . . Không khử được H+ của dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
KEÁT LUAÄN • Đồng là kim loại kém hoạt động , có tính khử yếu. • Trong các phản ứng hóa học, chủ yếu đồng bị oxi hóa đến Cu2+ . • Tuy nhiên đồng có thể bị oxi hóa đến Cu+.
Chiêng đồng Khánh đồng Trống đồng ĐÔNG SƠN
B . Một số hợp chất của đồng 1. Đồng (II) oxit,CuO Các em hãy kể tên một số hợp chất của đồng??? • Điều chế bằng cách nhiệt phân t0 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 +O2 t0 CuCO3.Cu(OH)2 2CuO + CO2 +H2O • CuO có tính oxi hóa t0 CuO + CO Cu + O2
2. Đồng (II) hidroxit,Cu(OH)2 • Điều chế - Cu2+ + 2OH Cu(OH)2 • Có tính bazơ Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O • Cu(OH)2 dễ tan trong dung dich NH3 tạo dung dịch có màu xanh Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3)4 (OH)2 3. Đồng (II) sunfat,CuSO4 CuSO4(khan) CuSO4.5H2O + H2O Màu xanh Màu trắng
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1. Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra ? A. Cu2+ + 2Ag Cu + 2Ag+ B. Cu + Pb2+ Cu2+ + Pb C. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Au Tính khử của kim loại giảm Tính oxi hóa của ion kim loại tăng C
Bài 2. Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là : A. 3 và 2 B. 3 và 6 C. 1 và 6 D. 3 và 8 A 3 Cu Cu+2 + 2e 2 N+5 + 3e N+2
Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ Cu + H+Không phản ứng 3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Cu + 4H++ 2NO3- Cu2 + 2NO2 + 2H2O 2Cu + 4H+ + O2 2Cu2+ + 2H2O B Bài 3. Dung dich nào sau đây không hòa tan được kim loại Cu ? A. dung dịch FeCl3 B. dung dịch NaHSO4 C. dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl D. dung dịch HNO3 đặc, nguội E. dung dịch HCl có oxi
A Bài 4. Có các dung dịch : HCl, HNO3 đặc, NaOH, AgNO3, NaNO3 Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên : A. Cu B. dung dịch Al2(SO4)3 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Ca(OH)2
Xin chân thành cám ơn cô và các bạn