1 / 11

Pham Thi Ngoc Anh PGS. TS. Christopher Ziguras

Giáo dục xuyên biên giới nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác giữa đại học và doanh nghiệp : Những thách thức hiện tại và tương lai đối với TP. HCM. Pham Thi Ngoc Anh PGS. TS. Christopher Ziguras. Giáo dục xuyên biên giới tại Việt Nam. Sự cơ động của sinh viên

farren
Download Presentation

Pham Thi Ngoc Anh PGS. TS. Christopher Ziguras

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giáo dục xuyên biên giới nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác giữa đại học và doanh nghiệp:Những thách thức hiện tại và tương lai đối với TP. HCM Pham Thi Ngoc Anh PGS. TS. Christopher Ziguras

  2. Giáo dục xuyên biên giới tại Việt Nam Sự cơ động của sinh viên • Trong thời kì chiến tranh, có sự khác biệt lớn về nơi học của sinh viên miền Bắc và miền Nam, phần nhiều là chính phủ tài trợ. • Hiện nay 90% là tự chi trả học phí, hầu hết sinh viên tự túc đến từ TP. HCM. • Theo báo cáo của UNESCO, 44,038 sinh viên đi du học chương trình từ 1 năm trở lên. • Tỷ lệ du học thay đổi là 2.5, trong khi Singapore là 9.9 và Malaysia là 5.4 • Sự cơ động về chương trình và cơ sở giáo dục • Từ những năm 1980 đào tạo ngoại ngữ đã xuất hiện với sự có mặt của các chương trình giáo dục liên kết quốc tế. • Vào những năm 1990, hợp tác giáo dục chủ yếu ở chương trình sau đại học nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế. • Vào những năm 2000, mở rộng hợp tác tới chương trình bậc đại học và đào tạo chuyên môn do hội nhập kinh tế.

  3. Các phương thức của giáo dục xuyên biên giới tại TP. HCM

  4. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc đào tạo xuyên quốc gia • Tiếng Anh: khả năng giao tiếp tiếng Anh của học sinh phổ thông sau khi ra trường thấp. • Quan hệ đối tác: hạn chế pháp lý ảnh hưởng tới các đối tác tiềm năng, phạm vi dịch vụ, và học sinh mục tiêu (Nghị định 06/2000/ND-CP). • Thời gian: tỷ lệ tăng trưởng hiện nay của Việt Nam nhanh hơn các nước đào tạo xuyên quốc gia khác.

  5. Sinh viên quốc tế tại các trường đại học tại Úc Malaysia Vietnam Data source: Department of Education, Employment and Workplace Relations Singapore

  6. Thống nhất việc học với nhu cầu doanh nghiệp • Sinh viên được đào tạo để hiểu cái gì đang đợi họ trong môi trường làm việc đa văn hóa cùngvới phát triển kĩ năng mềm được đưa vào thiết kế chương trình. Edexcel: đào tạo hướng nghiệp ĐH RMIT: học kết hợp với làm việc AIT: thực tập • Giáo dục xuyên biên giới tập trung vào những lĩnh vực mà thị trường lao động có nhu cầu cao.

  7. Yếu tố chính sách Chúng ta đang ở đâu Yếu tố giáo dục Thiếu sự phù hợp giữa nhu cầu của doanh nghiệp với thiết kế chương trình Khung pháp lý cho việc tổ chức giáo dục xuyên biên giới Thiếu hụt các chương trình đào tạo giúp trang bị cho sinh viên những phẩm chất cần thiết theo yêu cầu của nhà tuyển dụng Không đủ các giảng viên được tiếp xúc với môi trường làm việc Hạn chế về đối tác tiềm năng Hạn chế về phạm vi dịch vụ Không đủ công ty đóng vai trò hợp tác giáo dục Hạn chế tuyển sinh Trich “Bối cảnh giáo dục đại học toàn cầu”, Edexcel 2009 Những thách thức hiện nay

  8. Kỹ năng Thái độ Kiến thức Những thách thức hiện nay Các phẩm chất doanh nghiệp cần, Edexcel 2009

  9. Chính phủ Doanh nghiệp Cơ sở giáo dục Thành công Trích “Các mô hình giáo dục hợp tác “ (Nha, 2009) Thách thức tương lai

  10. Kết luận • Khởi đầu dự án, thực hiện nghiên cứu dựa vào nguồn thông tin có sẵn thông qua phỏng vấn và thu thập dữ liệu chi tiết. • Con số học viên theo học chương trình giáo dục xuyên biên giới tăng nhanh chóng tại TP.HCM, cựu sinh viên của các chương trình này đang làm việc trong những lĩnh vực khác nhau. • Giáo dục xuyên biên giới phát triển trong tất cả các lĩnh vực mà thị trường lao động cần. • Khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nước tham gia với các đơn vị đào tạo nước ngoài nếu không giao thương tại TP. HCM nhưng có nhiều cơ hội dành cho các đơn vị đào tạo hoạt động tại TP. HCM.

  11. Câu hỏiCảm ơn!

More Related