1 / 18

ĐÁI ĐƯỜNG SƠ SINH: ĐỘT BIẾN GEN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

ĐÁI ĐƯỜNG SƠ SINH: ĐỘT BIẾN GEN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ. Cấn Thị Bích Ngọc, Vũ Chí Dũng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Phú Đạt, Nguyễn Thị Hoàn Khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền Bệnh viện Nhi Trung Ương. Đặt vấn đề. ĐTĐ ở trẻ em thường gặp 10-15 tuổi

farhani
Download Presentation

ĐÁI ĐƯỜNG SƠ SINH: ĐỘT BIẾN GEN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐÁI ĐƯỜNG SƠ SINH: ĐỘT BIẾN GEN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Cấn Thị Bích Ngọc, Vũ Chí Dũng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Phú Đạt, Nguyễn Thị Hoàn Khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền Bệnh viện Nhi Trung Ương

  2. Đặt vấn đề • ĐTĐ ở trẻ em thường gặp 10-15 tuổi • ĐTĐ sơ sinh xuất hiện < 6 tháng tuổi • Có 2 thể: tạm thời & vĩnh viễn • Tỷ lệ mắc: 1/215000 – 1/500000 trẻ sơ sinh • Nguyên nhân do đột biến gen ABCC8, KCNJ11, INS trên NST 11 hoặc bất thường NST 6 • Điều trị : ĐTĐ do đột biến gen KCNJ11, ABCC8 có thể điều trị bằng thuốc uống sulfonylureas thay thế cho tiêm insulin

  3. Tổng quan • ĐTĐ sơ sinh tạm thời: 90% do gen, di truyền đơn alen: PLAGL1 và HYMAI • 2 gen được sao chép từ bố, các gen được sao chép từ mẹ không biểu hiện, sự biểu hiện quá mức của 2 gen này có nguồn gốc từ bố  ĐTĐ sơ sinh

  4. Đột biến kênh KATP : các gen ABCC8, KCNJ11 Sulfonylurea • Các gen liên quan đến đột biến kênh KATP • KCNJ11 Voltage dependent Ca2+ channel Ca2+ KATP channel Depolarisation glucose GLUT2 glucose transporter HNF4A

  5. Đột biến các gen khác • INS (NST 11 (11p15.5): 3 exon, 2 intron • Đột biến INS: phá vỡ cấu trúc disulfua /thêm một cystein không ghép cặp ở chỗ phân cắt của chuỗi A và C-peptid  phá vỡ tổng hợp insulin • Glucokinase: rối loạn điều hòa glucose và kiểm soát insulin • EIF2AK3(Wolcott – Rallison): ứ đọng protein, thúc đẩy chết theo chương trình của tế bào β

  6. Cơ chế tác dụng của Sulfonylureas

  7. Mục tiêu • Xác định đột biến gen bệnh nhân đái đường sơ sinh đang điều trị tại BV Nhi Trung ương • Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái đường có đột biến gen.

  8. Đối tượng • 17 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị đái đường < 6 tháng tuổi tại BV Nhi Trung ương • Tiêu chuẩn lựa chọn: • Lâm sàng: trẻ < 6 tháng tuổi, phải điều trị bằng insulin. • Glucose máu > 150 – 200 mg/dl (> 8,3 – 11,1 mmol/l) • XN phân tích gen có đột biến ABCC8, KCNJ11, INS, … hoặc NST 6 • Tiêu chuẩn loại trừ: những bệnh nhân bị tăng glucose huyết do truyền dịch glucose

  9. Phương pháp • Mô tả một loạt ca bệnh • Thu thập các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng • ADN của bệnh nhân và bố mẹ : • Được chiết tách từ bạch cầu lympho • Gửi đi đại học Peninsula, Exeter, Anh, phân tích gen theo phương pháp PCR/sequencing đối với KCNJ11, ABCC8, INS và methylation PCR nhiễm sắc thể 6 • Bệnh nhân có đột biến gen ABCC8 và/KCNJ11 được điều trị chuyển đổi từ insulin sang sulfonylureas

  10. Kết quả và bàn luận 17 bệnh nhân có đột biến gen • 6 đột biến KCNJ11 (35%) • 5 đột biến ABCC8(29,4%) • 2 đột biến INS • 3 bất thường NST 6: 2 đột biến ZFP57, 1 đang phân tích • 1 đột biến IEF2AK3

  11. Kết quả và bàn luận • Đặc điểm bệnh nhân: • Tuổi chẩn đoán: 60,9 ± 51,1 ngày (07 – 180 ngày) • Giới: 9 nam, 8 nữ • Tuổi thai: 39,2 ± 1,8 tuần • P lúc sinh: 2756,3 ± 530,4 g (2000 – 3900 g): • < 3 bách phân vị: 10 bệnh nhân (58,8%) • 10 bách phân vị: 2 bệnh nhân (11,7%) • 25 bách phân vị: 1 (5,8%) • > 50 bách phân vị: 3 (17,6%)

  12. Kết quả và bàn luận Đặc điểm lâm sàng và XN khi chẩn đoán • Hôn mê nhiễm toan xê tôn: 10/17 trường hợp • pH 7,13 ±0,2 • HCO3- 11±9,3 mmo/l • BE -15,9± 10,9 • Đường máu: 35,3 ± 9,7 (mmol/l) • HbA1C: 7,7 ± 2,9 (%)

  13. Kếtquảphântích gen

  14. Kết quả phân tích gen

  15. Kết quả điều trị và bàn luận • 10/11 bệnh nhân (có đột biến ABCC8 /KCNJ11) điều trị thành công với sulfonylureas thay thế insulin tiêm: • Thời gian điều trị insulin: 28,6 ±32 tháng (2-86, trung vị: 10,5); HbA1C: 8,5 ±2,7%, glucose 3-17 mmol/l • Thời gian điều trị SU: 30 ± 16 tháng (7-51), HbA1C: 6.05 ± 0.8 (%), glucose máu từ 4-10 mmol/l • 8 bệnh nhân phát triển bình thường, 2 bệnh nhân có DEND cải thiện vận động và ngôn ngữ • 1/11 bệnh nhân có đột biến mới ABCC8 điều trị insulin

  16. Kết quả và bàn luận • 3 bệnh nhân (đột biến NST số 6) dừng tiêm insulin sau chẩn đoán 19 - 5.5 - 5 tháng • Sau dừng insulin 24,3 ± 10,2 tháng (13-33), HbA1C: 5,2 ±0,8 %; glucose đói: 3,7-5,7 mmol/l, DQ 50-85-85% • 2 bệnh nhân (đột biến gen INS), 1 bệnh nhân (đột biến EIF2AK3) vẫn tiếp tục phải tiêm insulin

  17. Kết luận • Nguyênnhânchủyếugây ĐTĐ sơsinhlà do độtbiến gen: Các gen hay gặp ở Việt Nam làKCNJ11, ABCC8, INS, ZFP57 . • ĐTĐ do độtbiếnABCC8vàKCNJ11cóthểđiềutrịbằng Sulfonylurea • Độtbiếntrên NST 6 chủyếugây ĐTĐ sơsinhtạmthời • Cầnphântích gen chobệnhnhânđáiđường < 6 thángtuổiđểlựachọnphươngphápđiềutrịthíchhợp

  18. Thank you for your attention

More Related