1 / 60

BÀI MỞ ĐẦU

Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU. GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN. I- VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN:. Nghề làm vườn ở nước ta đã có từ bao giờ? Nghề làm vườn ở Việt Nam có từ rất lâu đời gắn liền với đời sống của con người.

elsie
Download Presentation

BÀI MỞ ĐẦU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN

  2. I- VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN: Nghề làm vườn ở nước ta đã có từ bao giờ? • Nghề làm vườn ở Việt Nam có từ rất lâu đời gắn liền với đời sống của con người.

  3. - Nghề làm vườn có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế đất nước.

  4. Em hãy nêu vai trò của nghề làm vườn? Vai trò của nghề làm vườn: 1- Vườn là nguồn bổ sung lương thực và thực phẩm: 2- Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân: 3-Làm vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp. 4-Vườn tạo nên môi trường sống trong lành cho con người.

  5. 1- Vườn là nguồn bổ sung lương thực và thực phẩm: • Cung cấp rau quả cho bữa ăn hàng ngày: rau muống, cải, hành, tỏi…

  6. Cung cấp cá thịt đáp ứng nhu cầu của người dân. => Góp phần cải thiện đời sống của nông dân.

  7. Cung cấp nguyên liệu cho thủ công nghiệp: mây, tre…

  8. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: rau, quả, chè, cà phê…

  9. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc: quế hồi bạc hà…

  10. Làm đẹp cho đời sống của con người

  11. 2- Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân: Nghề làm vườn đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân như thế nào?

  12. 2- Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân

  13. -Áp dụng khoa học vào trong việc trồng các loại cây và nuôi các loại vật nuôi trong vườn.

  14. -Nghề làm vườn yêu cầu con người có sức khỏe, có hiểu biết, biết áp dụng khoa học kĩ thuật trong việc làm vườn. => Do đó, nghề làm vườn hiện nay đã tạo nên công ăn việc làm cho người nông dân.

  15. -Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong nghề làm vườn mà hiện nay thu nhập từ vườn của người nông dân ngày càng tăng lên đáng kể.

  16. 3-Làm vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp. 4-Vườn tạo nên môi trường sống trong lành cho con người.

  17. II-Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta: 1-Tình hình nghề làm vườn : -Phong trào phát triển kinh tế vườn còn chưa mạnh. -Còn nhiều vườn tạp, hẹp, chưa được quan tâm đầu tư, năng suất thấp.

  18. 2. Phương hướng phát triển của nghề làm vườn. -Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng các mô hình vườn phù hợp với từng địa phương.

  19. Khuyến khích phát triển các hình thức vườn. - Áp dụng khoa học kĩ thuật…. - Tăng cường hoạt động của hội làm vườn.

  20. Kĩ năng thực hành: đòi hỏi phải nghiêm túc, chăm chỉ, chịu khó rèn luyện… • Học sinh phải chủ động tích cực sáng tạo trong quá trình học tập của mình.

  21. III- Phương pháp học tập nghề làm vườn • Đối tượng của nghề làm vườn: ( cây trồng) Khi học phải tìm hiểu kĩ năng đặc điểm cũng như yêu cầu, điều kiện sống của từng cây, mối liên hệ giữa những kiến thức này với các biện pháp jux thuật tác động

  22. Kiến thức học trong môn nghề làm vườn có liên quan đến nhiều các môn học khác như: sinh học, hóa học, công nghệ… • Kiến thức kĩ thuật: được đúc kết từ thực tiễn sản xuất. Vì vậy khi học xong cần gắn nội dung bài học với thực tiễn sản xuất ở địa phương

  23. IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. • Biện pháp đảm bảo an toàn lao động: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động? - Các dụng cụ thường dùng như: kéo, cuốc, ven, cày bừa…dể gây thương tích cho người lao động.Vì vậy khi sử dụng cần hết sức cẩn thận.

  24. - Cần chuẩn bị đầy đủ mũ nón áo mưa…. -Cần đeo găng tay khi tiếp xúc với các loại hóa chất…

  25. 2. Biện pháp bảo vệ môi trường: Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường? - Hạn chế dùng các loại phân bón,hóa chất. - Hạn chế dùng các thuốc hóa học bảo vệ thực vật, nên thay thế các chế phẩm sinh học

  26. 3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm: Có những biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm nào được sử dụng? - Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc hóa học - Khi sử dụng phân hóa học và thuốc hóa học cần phải tính thời gian cách li trước khi sử dụng.

  27. Củng cố - Hãy cho biết tình hình phát triển nghề làm vườn ở địa phương em hiện nay?

  28. Chương I: Thiết kế vườn

  29. Tiết 2: Thiết kế vườn và một số mô hình vườn

  30. I- Thiết kế vườn 1- Khái niệm: Thế nào là thiết kế vườn? Thiết kế vườn là công việc đầu tiên, nhằm xây dựng mô hình trên cơ sở điều tra mục tiêu có tính khoa học, tính khả thi nhằm đảm bảo hoạt động vườn phát triển có hiệu quả

  31. 2- Yêu cầu: Khi thiết kế vườn cần có những yêu cầu gì? • Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vườn cây: vườn cơ cấu cây trồng hợp lí. + Biện pháp: chia vườn thành nhiều lô, mỗi lô trồng một loài cây, hoặc xây dựng vườn cây nhiều tầng.

  32. Đảm bảo và tăng cường họat động sống của các vi sinh vật trong đất. Vì hoạt động của tập đoàn vi sinh vật trong đất là một yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất. • Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng: để khai thác được nhiều nhất nguồn nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên như ánh sáng, không khí, nước, nhiệt độ và độ ẩm.

  33. 3- Nội dung thiết kế: Nội dung thiết kế như thế nào? a.Thiết kế tổng quát vườn sản xuất. b. Thiết kế các khu vườn. Vd: khu I: vườn gia đình. Khu II: vườn cây ăn quả gồm: + Thiết kế khu đất lập vườn. + Thiết kế cây trồng trong vườn.

  34. II- Một số mô hình vườn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau 1- Vườn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ: Nêu đặc điểm của vườn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ?

  35. a.Đặc điểm: +Đất hẹp. + Mực nước ngầm thấp =>Phải có biện pháp chống úng. + Mùa hè: Nắng gắt, gió Tây. + Mùa đông: Gió Đông Bắc lạnh, khô => Phải có biện pháp hạn chế tác dụng của khí hậu.

  36. b. Mô hình vườn: • Nhà phía Bắc quay hướng Nam • Công trình phụ hướng Đông. • Vườn: đủ ánh sáng. • Trước nhà trồng cây thấp tán. • Vườn: + Trồng một hai loại cây ăn quả chính, xen với cây trồng khác. + Trồng xen cây ngắn ngày với cây lâu niên chưa khép tán.

  37. + Gần đường trồng cây to. + Góc vườn: trồng rau, cây thuốc. + Vườn ươm: gần ao. + Bắc giàn trồng bầu bí trên mặt ao. + Hàng rào bảo vệ. • Ao: + Sâu 1,5- 2m + Đắp bờ kỹ, có hệ thống dẫn tiêu nước. + Mặt ao: thả bèo, rau muống. • Chuồng: cạnh ao, ít gió, đủ ánh sáng.

  38. 2- Vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam bộ: • Đặc điểm: Nêu đặc điểm của vườn ở vùng đồng bằng Nam Bộ? -Đất thấp, tầng mặt mỏng, tầng dưới nhiễm mặn, nhiễm phèn. • Mực nước ngầm cao ( mùa đông dễ úng). • Khí hậu 2 mùa rõ rệt: mùa mưa dễ ngập úng, mùa khô: hạn thiếu nước.

  39. b. Mô hình vườn: • Vườn: + Phải vượt đất ao bằng cách đào mương, lên luống. Kích thước luống, mương phụ thuộc vào chiều cao đỉnh lũ, độ dày tầng đất mặt, độ sâu tầng phèn, cây trồng, chế độ canh tác. + Có đê bao bảo vệ vườn: ngăn mặn, giữ nước ngọt có cống lấy và tiêu nước. + Tùy đất đai, nguồn nước, thị trường để chọn cây trồng cho phù hợp.

  40. Ao: + Mương giữ vai trò của ao, không đào sâu quá tầng phèn hoặc sinh phèn. + Bề rộng mương bằng 1/2 bề rộng luống. - Chuồng: bố trí gần nhà, gần mương.

  41. 3- Vùng trung du miền núi: Nêu đặc điểm của vườn ở vùng trung du miền núi? • Đặc điểm: - Đất rộng, dốc, nghèo dinh dưỡng, chua. - Ít có bão nhưng rét, có sương muối. - Nguồn nước tưới khó khăn. • Mô hình vườn: - Vườn: vườn nhà, vườn đồi, trang trại, vườn rừng. + Vườn nhà: bố trí ở chân đồi, quanh nhà.

  42. + Vườn đồi: bố trí ở chỗ đất thoải, ít dốc. + Vườn rừng: bố trí ở vị trí đất dốc 200- 300 Ao chuồng đặt cạnh nhà. + Trang trại: đất rộng từ 3-5 ha trở lên, trồng cây lâu năm xen lẫn với cây ngắn ngày kết hợp với chăn nuôi, sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. Trang trại gồm khu trung tâm điều hành, nhà ở, vườn, ao chuồng.

  43. 4- Vùng ven biển: Nêu đặc điểm của vườn ở vùng ven biển? • Đặc điểm: - Đất cát nhiễm mặn. - Mực nước ngầm cao. - Thường có gió, bão cát.

  44. b. Mô hình: Vùng đồng bằng ven biển thường trồng những cây gì để chắn gió, bão cát? Vườn chia thành nhiều ô, có bờ cát bao quanh trên bờ trồng nhiều phi lao và mây bảo vệ. - Ao: đào cạnh nhà, trên bờ ao có trồng dừa - Chuồng: đặt cạnh ao.

  45. Tiết 3Bài 2: Cải tạo và tu bổ vườn tạp

  46. I-Đặc điểm của vườn tạp ở nước ta Vườn tạp ở nước ta có những đặc điểm nào? - Đa số vườn tự sản, tự tiêu là chủ yếu. Vườn là nơi cung cấp rau củ, quả….

  47. - Cơ cấu giống cây trồng trong vườn được hình thành một cách tùy tiện, tự phát. - Cây trồng trong vườn phân bố, sắp xếp không hợp lý gây ra sự lấn chiếm không gian của nhau. - Giống cây trồng thiếu chọn lọc kém chất lượng, năng suất

  48. II. Mục đích cải tạo vườn Cải tạo vườn nhằm mục đích gì? Tùy vào điều kiện, gia đình địa, phương mà việc cải tạo vườn có mục đích khác nhau. - Tăng giá trị sản phẩm của vườn thông qua các sản phẩm sản xuất ra. - Tạo vườn đáp ứng nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng. - Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.

More Related