1 / 19

BAØI GIAÛNG

BAØI GIAÛNG. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC. Biên soạn : Ts Văn hóa học Nguyễn Văn Quyết PGĐ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Sau 15 năm thực hiện NQ TW5 K8 của Đảng :

callum
Download Presentation

BAØI GIAÛNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BAØI GIAÛNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC. Biên soạn : Ts Văn hóa học Nguyễn Văn Quyết PGĐ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai

  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Sau 15 nămthựchiện NQ TW5 K8 củaĐảng: Tìnhhình: tưduylýluận VH cópháttriển/ Thểchế VH từngbướcđượcxâydựng, hoànthiện / Đờisống VH nhândânphongphúhơn, nhiềugiátrị VH truyềnthốngđượcpháthuy, nhiềuchuẩnmựcmớivề VH đượchìnhthành/ Sảnphẩm VH phongphú, đadạng/ Giaolưu, hợptácquốctếvề VH khởisắc,…Tuynhiên so vớithànhtựu CT,KT về VH, phongtụctậpquán, disản VH,..chưatươngxứng, chưađủđểtácđộngcóhiệuquảđểxâydựng con ngườivàmôitrường VH lànhmạnh! Nguyênnhân: nhiềunơichưaquantâmđầyđủ, quyếtliệt/ Việccụthểhóa NQ củaĐảngchậm, thiếuđồngbộ, điềukiện/ Đầutư CSHT, độingũcánbộdàntrải, chưatươngxứng/ Nắmbắtchưakịpthờitìnhhình,.

  3. 2. Mụctiêu: 2.1/ Mụctiêuchung: Xâydựngnền VH pháttriểntoàndiện, hướngđếnchân, thiện, mỹ/ Thấmnhuầntínhdântộc, nhânvăn, dânchủ, khoahọchướngtớidântộcpháttriển, hạnhphúc / Pháthuycácgiátrịcốtlõi VH Việt Nam/ Làmcho VH thấmsâuvàođờisốngxãhội, thựcsựtrởthànhnềntảngtinhthần, sứcmạnhnộisinhquantrọngcủapháttriển. 2.2/ Mụctiêucụthể: Phấnđấuđạtnhữngtiếnbộmớitrongxâydựngvàngănchặn, đẩylùixuốngcấpđạođứcxãhội/ Tạosựđồngthuậncaovềcáccốtlõi VH VN/ Đúckếtnhữnggiátrịchuẩnmực con người VN thời CNH vàhộinhậpquốctế/ Đẩymạnhxâydựngmôitrường VH, thuhẹpchênhlệchtrìnhđộ, hưởngthụ VH,..

  4. 3. Nămquanđiểmchỉđạo: (tàiliệuHộinghị TƯ 9 khóa XI) • VH lànềntảngtinhthầncủaxãhội; làmụctiêu, độnglựcpháttriểnbềnvữngđấtnước • Nền VH xâydựnglànền VH Việt Nam tiêntiến, đậmđàbảnsắcdântộc; thốngnhấttrongđadạng, đặctrưngtiêubiểulàdântộc, nhânvăn, dânchủ, khoahọc. • Trongxâydựng VH, lấychăm lo thườngxuyênviệcxâydựng con ngườicónhâncách, lốisốngtốtđẹplàmcốtlõi, trọngtâm, vớicácđặctínhcơbản: yêunước, cầncù, sángtạo, đoànkết, nghĩatình, thủychung, trungthực, trítuệ, nhânvăn, tựchủ,.. • . Sáunhiệmvụchủyếu • 5. Bốngiảipháp:

  5. II. KHÁI NIỆM : 1. Văn hóa : 4 khái niệm : 1.1 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với sự biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.(Chủ tịch Hồ Chí Minh) 1.2 Là thiên nhiên thứ hai do con người làm ra ( man made ). 1.3 Là một hệ thống SX,BQ,LT,PP,TD những giá trị do con người làm ra. 1.4 Là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, vừa là mục tiêu phấn đấu của xã hội.

  6. II. KHÁI NIỆM (tiếp) : 2. Đời sống VH : một bộ phận của đời sống xã hội - với tất cả những “ hoạt động sống “ của con người 2.1 Nhu cầu VH : hình thành thuở ban đầu của xã hội loài người từ hai nhu cầu cơ bản : vật chất và tinh thần .Đó là những nhu cầu tinh thần hướng tới các giá trị cao cả, góp phần phát triển nhân cách văn hóa. 2.2 Hoạt động VH : là quá trình SX,BQ,PP,TD các SPVH. 2.3 Sản phẩm VH : được con người sáng tạo, tích lũy, độc đáo, không đồng loạt. Sản phẩm VH gồm 2 loại : vật thể (dạng vật chất),phi vật thể (dạng giá trị- ký ức xã hội) 2.4 Môi trường VH : chủ thể sáng tạo + sản phẩm và mạng lưới hoạt động VH. 2.5 Phẩm chất VH : trình độ ứng xử của con người với thiên nhiên, cộng đồng và bản thân. * Con người : vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của chính nó.

  7. Sản xuất (Hoạt động/sáng tạo) CHUÛ THEÅ VH Sản phẩm VH ( vật thể và phi vật thể ) KHAÙCH THEÅ VH Đời sống xã hội Tiêu dùng Phân phối/Lưu trữ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA

  8. III. NHỮNG QUY LUẬT CHUNG CỦA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA : 1.Trong không gian và thời gian nhất định, một nền văn hóa về cơ bản chịu tác động của 3 mối quan hệ: - VH với chính trị và kinh tế/ - VH đương đại với VH quá khứ/ - VH cộng đồng với VH các cộng đồng khác cùng thời đại. 2. Mối quan hệ giữa VH – KT – CT: (PTSX tinh thần – PTSX vật chất) - KT phát triển do kết quả phát triển năng lực con người – chủ thể VH. /làm gia tăng nhu cầu VH/tạo điều kiện phát triển VH./VH tác động ngược lại thúc đẩy phát triển KT – XH. - VH chịu sự quy định của CT (chế độ CT, cách thức quản lý, hệ thống chính sách, PL)./VH độc lập tương đối và tác động ngược lại CT. 3. Kế thừa VH: kết nối quá khứ - hiện tại/ bảo tồn, phát huy di sản/dự báo tương lai. 4. Giao lưu VH: quá trình tiếp xúc, trao đổi, biến đổi giá trị các cộng đồng (theo chiều ngang và theo chiều dọc) – Quá trình toàn cầu hóa VH: tương tác, biến đổi/thống nhất trong đa dạng.

  9. IV. CẤU TRÚC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI : • Sản phẩm VH của cộng đồng gồm 2 thành tố: - Sản phẩm VH phi vật thể : truyền thuyết, lễ hội, tín ngưỡng dân gian, nhân thần VH, nghệ thuật, ký ức xã hội… - Sản phẩm VH vật thể : gồm Dạng sản phẩm VH lưu hành như : sách báo, tranh tượng, phim ảnh, hiện vật trưng bày,… Dạng các thiết chế VH như :trường học, trung tâm VH, câu lạc bộ, thư viện, nhà truyền thống, rạp hát, công viên VH,.. Dạng cảnh quan văn hóa như: phong cảnh thiên nhiên đã được tu bổ, công trình kiến trúc, tượng đài, đô thị, làng xã, đường phố, vườn,… * tính chất CHÂN – THIỆN – MỸ trong mỗi sản phẩm VH/

  10. Bổ sung, hoànthiệnquanđiểmchỉđạo: • 1/. “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; là mục tiêu, động lực phát triển con người, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển bền vững”. • 2/.” Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc VN, với các đặc trưng tiêu biểu là dân tộc, nhân văn, khoa học, dân chủ và hiện đại”. • 3/. “Trong xây dựng VH, lấy việc xây dựng nhân cách-con người làm cốt lõi, trọng tâm với các đặc tính trung thực, trí tuệ, nhân văn, tự chủ, sáng tạo và phải được chăm lo thường xuyên”.

  11. Bổ sung, hoànthiệnquanđiểmchỉđạo: • 4/. “ Xây dựng môi trường VH một cách đồng bộ, trong đó có vai trò rất quan trọng của gia đình và cộng đồng, VH chính trị và VH kinh tế ”. • 5/. “ Xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trò nòng cốt; là sự nghiệp lâu dài cần được tiến hành tích cực, sáng tạo, kiên trì”.

  12. IV.CẤU TRÚC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI : ( tiếp ) 2.Các dạng hoạt đông văn hóa phổ biến như: • Hoạt động sáng tác, biểu diễn văn nghệ, ứng dụng KHKT vào đời sống,.. • Hoạt động khai trí- giáo dục để nâng cao kiến thức: dạy học, diễn giảng, tọa đàm, thông tin,… • Hoạt động lưu trữ SPVH như bảo tàng, triển lãm, sưu tập,… • Hoạt động tiêu dùng sản phẩm VH như: đọc sách báo, nghe nhạc, xem nghệ thuật, triển lãm, bảo tàng, tham quan du lịch,.. • Hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, xây dưng phong tục, nếp sống cá nhân,gia đình, cộng đồng. • Hoạt động thể dục thể thao, giải trí… trong thời gian rỗi.

  13. 3. Con người VH: để sinh tồn và phát triển, con người cần phải có kiến thức văn minh. Đồng thời để giữ được bản sắc và phát triển bền vững, con người lại phải có trình độ trí, đức, thể, mỹ.(học vấn, năng lực sáng tạo, sức khỏe, tuổi thọ, năng lực ứng xử với nghĩa vụ lao động, quan hệ cộng đồng,..). 4. Nhân cách VH: tổng hòa cách ứng xử của con người với tự nhiên, xã hội và bản thân; mang những giá trị nhất định. 5. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VH VIỆT NAM: - Nền VH tiên tiến với tinh thần dân chủ, hình thức và phương tiện biểu hiện hiện đại (yêu nước, tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH). - Nền VH đậm đà bản sắc dân tộc gồm: những giá trị bền vững, những tinh hoa các dân tộc qua phát triển lịch sử như: lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo, tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống,..

  14. V. CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ : 1.Đơn vị cơ sở : là hình thức tổ chức cơ bản nhất của VH. Đó là những cộng đồng dân cư liên kết với nhau trong sinh hoạt vật chất và tinh thần, diễn ra thường nhật. Theo tinh thần NQ Đại hội Đảng V thì đơn vị cơ sở là : nhà máy, công trường, nông trường, …lực lượng vũ trang, cơ quan trường học, bệnh viện, làng xã, phường ấp và những cộng đồng xã hội tương đương. Như vậy chú ý những yếu tố của cộng đồng : sinh sống, sinh hoạt ổn định, có tổ chức hành chính. NQ TW 5 khóa VIII đề ra nhiệm vụ: “… tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội,..), các vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi,..) ĐSVH lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu VH đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân”.

  15. VI. CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ 2. Nhu cầu VH của nhân dân rất phong phú, đa dạng và liên tục phát triển. Trong điều kiện hiện nay, có thể quy lại một số mặt hoạt động VH ở cơ sở : • Hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ động • Hoạt động câu lạc bộ • Hoạt động thư viện, đọc sách báo • Hoạt động bảo vệ, tôn tạo di tích, giáo dục truyền thống lịch sử và cách mạng • Hoạt động văn nghệ quần chúng • Hoạt động văn hóa quần chúng; phong trào xây dựng NSVH • Hoạt động rỗi giải trí, TDTT • Hoạt động xã hội, từ thiện,…

  16. VII Quaûn lyù Nhaø nöôùc veà Vaên hoùa: CHUÛ THEÅ QUAÛN LYÙ (Xaây döïng neàn Vaên hoùa VN tieân tieán ñaäm ñaø baûn saéc daân toäc) (UBND caùc caáp + Ngaønh VHTT) MUÏC TIEÂU QUAÛN LYÙ KHAÙCH THEÅ QUAÛN LYÙ (Ñoái töôïng) (Caùc hoaït ñoäng VH)

  17. VIII. NHIEÄM VUÏ QUAÛN LYÙ NHAØ NÖÔÙC VEÀ VAÊN HOÙA ÔÛ CÔ SÔÛ VÀ THỰC TRẠNG HiỆN NAY 1. Nhöõng hoaït ñoäng vaên hoùa caàn quaûn lyù. a. Hoaït ñoäng vaên hoùa nôi coâng coäng:  Hoaït ñoäng Karaoke, khieâu vuõ, quaûng caùo.  Kinh doanh baêng ñóa hình, baêng ñóa nhaïc; chieáu phim  Bieåu dieãn ngheä thuaät, biểu diễn thời trang. . Taïc töôïng, ñieâu khaéc, baûn quyeàn taùc giaû b. Caùc thieát cheá vaên hoùa do NN quản lý và ngoài công lập. c. Di tích lòch söû, di tích caùch maïng, di tích vaên hoùa d. Lễ hội, cưới, tang (Chỉ thị 27/BCT)... e. Hoạt động xã hội hóa về VHNT,..

  18. 2. Nhieäm vuï cuï theå: - Nguyeân taéc chung: Quaûn lyù Ngaønh khoâng taùch rôøi laõnh thoå. - Nhieäm vuï chung: . Ñònh höôùng hoaït ñoäng, quy hoaïch, thanh, kieåm tra. . Xaây döïng haønh lang phaùp lyù. . Toå chöùc ñieàu haønh caùc thieát cheá vaên hoùa, nghệ thuật. . Xaây döïng ñoäi nguõ caùn boä VHNT. . Tuyeân truyeàn höôùng daãn ngöôøi daân. . Ñaåy maïnh cuộc vận động phong traøo TDĐKXDĐSVH. . Thực hiện tốt NQ 23/BCT của Bộ Chính Trị về xây dựng VHNT trong tình hình mới. 3. Thực trạng tình hình VHNT hiện nay và định hướng phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH ở tỉnh Đồng Nai. HẾT

  19. CÂU HỎI: Anh (chị) hãy giải thích những hình thức, nội dung cơ bản về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở và công tác quản lý về văn hóa hiện nay. Thời gian thực hiện 180 phút.

More Related