1 / 13

CÂU LẠC BỘ TRẺ VỚI TRẺ TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang. CÂU LẠC BỘ TRẺ VỚI TRẺ TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC. ĐẶNG VĂN HÙNG. NỘI DUNG. Thành lập CLB trẻ với trẻ Quyền trẻ em Các bước vận hành CLB trẻ với trẻ Nội dung sinh hoạt Câu Lạc Bộ.

adelle
Download Presentation

CÂU LẠC BỘ TRẺ VỚI TRẺ TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang CÂU LẠC BỘ TRẺ VỚI TRẺ TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẶNG VĂN HÙNG

  2. NỘI DUNG Thành lập CLB trẻ với trẻ Quyền trẻ em Các bước vận hành CLB trẻ với trẻ Nội dung sinh hoạt Câu Lạc Bộ GV : Nghe + Hỏi + Thảo luận

  3. I. THÀNH LẬP CLB TRẺ VỚI TRẺ • Khái niệm Câu lạc bộ trẻ em (CLBTE) là một hình thức thu hút, tập hợp trẻ em thông qua các hoạt động nhằm thỏa mãn các nhu cầu phát triển của trẻ giúp các em có điều kiện tham gia vào hoạt động giao lưu, chia sẻ (vui chơi – giải trí, học tập, phát triển năng khiếu, tham gia các hoạt động xã hội…).

  4. Ban chủ nhiệm Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, thý ký… Thành viên Các thành viên b. Quy mô và cơ cấu CLB 1. Quy mô: Mỗi CLB nên có từ 20 - 35 thành viên 2. Cơ cấu

  5. c. Chức năng của CLB 1. Chức năng giáo dục: là nơi giáo dục về các mặt đạo đức, văn hóa, lối sống, thẩm mỹ …. cho trẻ em 2. Chức năng giao tiếp: là môi trường để trẻ em giao lưu, gặp gỡ thông qua các hình thức sinh hoạt khác nhau. 3. Chức năng vui chơi – giải trí: là nơi thỏa mãn nhu cầu vui chơi – giải trí, sáng tạo của trẻ em. 4. Chức năng phát triển kỹ năng: là môi trường, điều kiện để trẻ có thể tham gia và phát triển được những năng khiếu, khả năng cũng như hình thành được các kỹ năng mới thông qua các hoạt động. 5. Chức năng tạo môi trường cho trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội: là môi trường tạo điều kiện cho trẻ phát triểnkhả năng tham gia, cũng như thúc đẩy/ tăng cường vai trò của trẻ em đối với cộng đồng.

  6. d. Nhiệm vụ của CLB trẻ em • 1.Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, cổ động. • 2. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí,thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại, cắm trại… • 3. Tổ chức các cuộc thảo luận chuyên đề, diễn đàn, đối thoại…. • 4. Tổ chức các hoạt động gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhóm trẻ. • 5. Tổ chức các hoạt động phát triển các kỹ năng cho trẻ • 6. Tổ chức các hoạt động xã hội – từ thiện – nhân đạo.

  7. e. Quy trình của một buổi sinh hoạt CLB • 1. Ban Chủ nhiệm CLB đón tiếp, bố trí chỗ ngồi cho các thành viên, đại biểu (nếu có) • 2. Giới thiệu đại biểu và các thành viên. • 3. Giới thiệu chủ đề, nêu tóm tắt nội dung sinh hoạt • 4. Nêu câu hỏi thảo luận • 5. Động viên mọi người hăng hái thảo luận • 6. Kết luận từng phần thảo luận, đưa ra các thông điệp • 7. Phối hợp các tiết mục văn nghệ, trò chơi… • 8. Kết thúc buổi sinh hoạt, chủ nhiệm CLB cám ơn mọi người và thông báo chủ đề, địa điểm, thời gian của buổi sinh hoạt lần sau (dựa trên kế hoạch năm đã xây dựng ban đầu).

  8. f. Các bước thành lập CLB • 1. Thông báo rộng rãi cho HS về mục đích của CLB (thông báo về các lớp, dưới cờ hoặc trên bảng tin của nhà trường) • 2. Cung cấp cho trẻ đầy đủ thông tin liên quan đến CLB để trẻ có thể tự quyết định có tham gia CLB hay không. • 3. Tạo cơ hội để trẻ có thời gian suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định. • 4. Nếu số thành viên đăng ký tham gia CLB hạn chế (mỗi CLB nhiều nhất là 30 người); cần đảm bảo rằng quá trình tiến hành lựa chọn dựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử về độ tuổi, giới, điều kiện kinh tế, hay tình trạng thể chất...v..v (trong trường hợp có hơn 30 trẻ đăng ký tham gia, sẽ ưu tiên cho người đăng ký trước.

  9. f. Các bước thành lập CLB (tt) • 5. Trong giai đoạn khởi đầu của tiến trình này, hướng dẫn viên cần giải thích cho trẻ về số lượng thời gian trẻ sẽ tham dự vào các hoạt động của CLB và trách nhiệm của trẻ trong thời gian sinh hoạt CLB là gì. Để trẻ có thể cam kết tham gia hay không. • 6. Chốt danh sách thành viên và thông báo cho toàn trường, lớp của thành viên biết • 7. Đặt tên, xây dựng nội quy, trang trí cho CLB

  10. II. CÁC BƯỚC VẬN HÀNH CÂU LẠC BỘ Nguyêntắc CLB: Câulạcbộtổchứctheonguyêntắc: tựnguyện, tựquản, tậptrungdânchủvàtuânthủphápluậtnhànước. b. MụcđíchCâulạcbộ 1.Tạo sânchơibổíchvàlànhmạnhchotrẻem. 2. Cácemcóthểgiaolưu, họchỏivàpháthuycácquyềnđặcbiệtlàquyềnthamgia. 3 Nângcaonhậnthứccủatrẻemvềcôngtácphòngngừathảmhoạvàphòngchốngthiên tai. 4. Tăngcơhộitiếpcậnthông tin liênquanđếnphòngngừathảmhoạvàphòngchốngthiên tai chotrẻem. 5.Tạo điềukiệnchotrẻemcóthểthamgiavàocáchoạtđộngvừasứcvớitrẻtạiđịaphương. 6. Cácemcóthểthamgiavàocáchoạtđộngtruyềnthôngcủadựántrênđịabàn.

  11. c. Chức năng và nhiệm vụ Câu lạc bộ - Tổ chức các hoạt động giao lưu, truyền thông các kiến thức về quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em và kỹ năng sống định kỳ cho các thành viên. - Mỗi buổi sinh hoạt thực hiện một chủ đề trong tài liệu đã chuẩn bị trước, để đảm bảo CLB sẽ phải thực hiện tất cả các chủ đề của tài liệu. - Là nơi cung cấp thông tin và làm công tác tư vấn cho tất cả trẻ em khác trong trường học và cộng đồng. - Tham gia và hỗ trợ cách thực hiện các hoạt động liên quan đến trẻ em tại địa phương: truyền thông, đối thoại, vui hè, v.v… - Thực hiện việc tư vấn hay giới thiệu các dịch vụ cần thiết cho trẻ em, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt - Tạo mọi điều kiện để chia sẽ kinh nghiệm và nâng cao kiến thức và kỹ năng truyền thông, cập nhật và trao đổi thông tin nhằm thúc đẩy cho sự phát triển của hoạt động truyền thông - Tạo cơ hội sinh hoạt, giao lưu và hợp tác giữa các thành viên, các tổ chức và cộng đồng địa phương nhằm nâng cao uy tín của CLB.

  12. d. Hình thành các nhóm trong CLB • Nhóm vẽ tranh truyền thông phòng ngừa thảm họa • Nhóm văn nghệ, thể thao • Nhóm thơ ca theo chủ đề • Nhóm truyền thông, cổ động về thảm họa • Nhóm tập huấn: Kiến thức, kỹ năng phòng ngừa thảm họa

  13. Nội dung sinh hoạt CLB 1. Quyềnvàbổnphậntrẻem. 2. Cácchủđềcủachươngtrình PNGNTT và BĐKH. 3. Cácchủđề, chủđiểmnămhọc. 4. Cáctiểuphẩm. 5. Háihoadânchủ. 6. Vẽtranh. 7. Thamgiahỗtrợcộngđồng.

More Related