1 / 78

Trẻ em khỏe mạnh và học sinh có khả năng : Kỹ năng cá nhân đề thành công

Trẻ em khỏe mạnh và học sinh có khả năng : Kỹ năng cá nhân đề thành công. Tiến sĩ Brian P. Leung . Đại học Loyola Marymount. 2.  Chương trình nghị sự - Ngày 1. Giới thiệu I. Kỹ năng của học sinh để thành công ◦ kỹ năng cảm xúc xã hội ◦ kỹ năng cá nhân ◦ kỹ năng học thuật

yelena
Download Presentation

Trẻ em khỏe mạnh và học sinh có khả năng : Kỹ năng cá nhân đề thành công

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trẻemkhỏemạnhvàhọcsinhcókhảnăng: Kỹnăngcánhânđềthànhcông Tiến sĩ Brian P. Leung . Đại học Loyola Marymount

  2. 2. Chươngtrìnhnghịsự - Ngày1 • Giớithiệu I. Kỹnăngcủahọcsinhđểthànhcông ◦ kỹnăngcảmxúcxãhội ◦ kỹnăngcánhân ◦ kỹnănghọcthuật II. Sựhỗtrợlàmchokỹnăngcủahọcsinhcóảnhhưởng ◦ yếutốlớphọc ◦ yếutốnhàtrường

  3. 3. Chươngtrìnhnghịsự - Ngày2 • Xemxétvà chia sẻ • Câuhỏivàgiảiđáp III. Thựchànhtốtnhấttrongviệcxâydựngmộtchươngtrìnhdạykỹnăng ◦ độinhómdựatrêncơsởnhàtrường ◦ cơhộitoàntrườngchothựchànhvàcôngnhận ◦ sựthamgiacủaphụhuynh IV. Theo dõithànhcôngcủabạn ◦ Thiếtlậpchỉsốcủatrườnghọc ◦ Thu thậpsốliệu ◦ Tàiliệutheothờigian • Tómtắtthôngtin

  4. 4. Kỹnăngcủahọcsinhđểthànhcông Kỹ năng cảm xúc xã hội Kỹ Năng cá nhân Kỹ năng học thuật

  5. 5. Giúptrẻemthànhcông • Nếu một người làm vườn muốn có một sân đẹp, người đó không thể tập trung chỉ vào việc loại bỏ cỏ dại và rác rưởi bởi vì người đó sẽ chỉ có một mảnh đất trống, và cuối cùng, cỏ dại khác sẽ phát triển trở lại. Người đó cũng phải cẩn thận chọn hoa, cỏ, và cây ... những thứ khác, phối hợp với nhau đẹp và được hỗ trợ bởi đất trong sân. Các cây mới này cũng sẽ ngăn chặn cỏ dại phát triển trở lại! • Tương tự như vậy với việc phát triển một đứa trẻ. Đây không phải là cách tốt nhất để tập trung quá nhiều vào việc chỉ loại bỏ hành vi xấu bởi vì các hành vi khác sẽ luôn luôn phát triển. Điều quan trọng là để dạy các kỹ năng mới ... những kỹ năng phù hợp với tính cách của trẻ. Những kỹ năng mới này cũng sẽ giúp ngăn chặn các hành vi xấu quay trở lại. • Ví dụ: giảm cân – không ăn mà chỉ ăn uống thứ lành mạnhMột đứa bé ăn cắp - trừng phạt nhưng cũng dạy sự mãn nguyện, tôn trọng ... hiểu được hành vi

  6. 6. Kỹnăngđểthànhcôngtrongnhàtrườngvàtrongcuộcsống6. Kỹnăngđểthànhcôngtrongnhàtrườngvàtrongcuộcsống • Có rất nhiều kỹ năng để dạy cho trẻ em ở mọi lứa tuổi biết để thành công trong trường học, công việc và trong cuộc sống. • Không phải tất cả các kỹ năng đều có thể dạy được... và không phải tất cả trẻ em sẽ học được. • Một số kỹ năng "phù hợp" hơn những kỹ năng khác đối với những trẻ khác nhau. • ** Trẻ em học những kỹ năng chủ yếu là do: • ◦ Giáo viên, cha mẹ, bạn bè dạy • ◦ Xem giáo viên, cha mẹ, và bạn bè • ◦ Tiếp xúc với các phương tiện truyền thông (truyền hình, internet, trò chơi)

  7. 7. Tronghộithảonày, chúngtôisẽtậptrungvàonhững 11 kỹnăng Kỹ năng cảm xúc xã hội (SES-4) 1.  Hiểu biết cảm xúc & sự thể hiện 2. Quản lý sự tức giận 3. Giảm thiểu stress 4. Quản lý xung đột Kỹ năng cá nhân (PS-4) 1. Kỹ năng phục hồi 2. Tình bạn 3. Giải quyết vấn đề 4. Lòng biết ơn Kỹ năng học thuật (AS-3) 1. Tổ chức 2. Trí nhớ 3. Kỹ năng kiểm tra thi cử

  8. 8. Lợiíchcủakỹnăngcảmxúcxãhộivàcánhân • Tất cả 11 kỹ năng đã được chứng minh trong nghiên cứu để giúp học sinh: • ◦ Phát triển tự quản lý và tự kiểm soát • ◦ Cải thiện mối quan hệ tại tất cả các cấp học và ở gia đình • ◦ Tạo điều kiện để đạt thành tích học tập cao • Những kỹ năng này sẽ giúp thanh niên có tinh thần khỏe mạnh và thành công hơn trong trường học và cuộc sống!

  9. 9. Kỹnănggiảngdạynênmangtính "tươngtác" • 1. Dạy kỹ năng một cách phát triển thích hợp, bằng việc sử dụng: •  Phương pháp khám phá •  Phương pháp giảng dạy trực tiếp • 2. Thực hành • 3. Tiếp nhận thông tin phản hồi và sửa chữa • 1. Dạy lại • 2. Thực hành • 3. Tiếp nhận thông tin phản hồi và sửa chữa • Dạy lại...

  10. 10. Phươngphápgiảngdạy • Phương pháp khám phá • Các bài tập (cá nhân hoặc nhóm nhỏ) • Thảo luận • Kịch bản • Phương pháp dạy học trực tiếp • Bài giảng • Bài đọc • Trình bày

  11. 11. Kỹnănggiảngdạymangtính "tươngtác" • 1. Dạykỹnăngmộtcáchpháttriểnthíchhợp, bằngviệcsửdụng: Phươngphápkhámphá phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Thựchành • 3. Tiếpnhậnthông tin phảnhồivàsửachữa • 1. Giảngdạylại • 2. Thựchành • 3. Tiếpnhậnthông tin phảnhồivàsửachữa 1. Giảngdạylại

  12. 12. Mộtsốnguồntàinguyêntrựctuyến • http://www.freeprintablebehaviorcharts.com/ • Các bảng về kỹ năng xúc cảm xã hội • Cấp bằng • Các bài báo và sách đề nghị • http://kidshealth.org/ • Ý tưởng và chiến lược cho các bậc phụ huynh, trẻ em và thanh thiếu niên • Phần dành cho em gái: http://www.girlshealth.gov/ • Phần dành cho bé trai: http://www.youngmenshealthsite.org/ • Đối với trẻ em nhỏ hơn: www.emotes.com

  13. 13. SES1: Hiểucảmxúc • Cáckỹnăngđểxácđịnhmộtcảmxúcbảnthânvàthểhiệnnómộtcáchlànhmạnh (còngọi là "trítuệcảmxúc") ◦ Bìnhphụctừthấtvọng ◦ Sửdụngcách phi vậtchấtđểgiảiquyếtvấnđề ◦ Tránhphảnứngquáđángđốivớicáctìnhhuống Mộtsốnộidungđểgiúphọcsinhhọckỹnăngnày: • biếtnhiềuloạicảmxúc con ngườivàthểhiệnchúngbằnglời. • biếtnhữngcảmxúc là bìnhthườngvàcónhữngcáchlànhmạnhvàkhônglànhmạnhđểthểhiệnchúng. • Tìmhiểucáchthayđổicủacơthểđốivớinhữngcảmxúckhácnhau. • Thểhiệnnhữngcảmxúckhácnhauchấpnhậnđược /lànhmạnh • Biếtmộtsốkỹthuậtcơbản: ◦ Thayđổimôitrườngđểloạibỏhoặctăngcườngcảmxúc ◦ Kỹthuậtthưgiãn ◦ Chuẩnbịmộttậphợpcáctrìnhbàyđểsửdụngchocáctìnhhuống ◦ Hãysuynghĩtrướcđểdựđoánkếtquả

  14. 14. Vídụ: " Phươngphápkhámphá " giảngdạy • Cónhữngcáchlànhmạnhvàkhônglànhmạnhđểthểhiệncảmxúc. Hãyđọctừngtìnhhuống, xácđịnhcảmxúc, vàlậpdanhsáchcáccáchtíchcựcvàtiêucựcđểthểhiệnnó. 1. Phươngluyệntậprấtkhóđểsẵnsàngchotròchơibóngđácủamình, nhưngbấtchấpnhữngnỗlựctốtnhấtcủabảnthân, nhómcủaôngbịmấtchứcvôđịch. 2. Tuấnchờđợisuốtchacôtrởvềnhàtừmộtchuyếnđi. Chỉđếnlúcnày, ôngbước qua cửa. 3. Nguyễnbướcvàolớphọctrườngtrunghọccủamìnhlầnđầutiên.

  15. 15. Vídụ: Phươngpháp "giảngdạytrựctiếp" • Có những cảm xúc là một phần của một con người. Những người ở tất cả các lứa tuổi đều trãi nghiệm cảm xúc. Một số cảm xúc làm cho chúng ta cảm thấy tốt để chúng ta gọi là những "cảm xúc tích cực", và một số cảm xúc làm cho chúng ta cảm thấy tồi tệ và chúng ta gọi là những "cảm xúc tiêu cực". Trong thật tế, không có cảm xúc tích cực hay tiêu cực, mà chỉ có cách tích cực hay tiêu cực để thể hiện cảm xúc. • Hãy đọc tài liệu được cung cấp và tìm hiểu cơ thể chúng ta phản ứng như thế nào đối với những cảm xúc khác nhau, vì vậy bạn có thể đặt tên cho cảm xúc khi bạn trãi nghiệm nó.

  16. 16 Vídụ: • “Bảng phân bố” củng cố việc học hiểu và thể hiện cảm xúc • Hãydiễntảtừngcảmxúcbằnglời. Thídụ: “X is…”, • Cơthểphảnứngvớimỗicảmxúcthếnào?

  17. 17. Vídụ:                  "Thựchành" Hãychọnmộtbạnđểthựchànhnhữngđiềusauđây: • Môtảmộttìnhhuống ở đóbạntrãinghiệmmộtcảmxúcvàcáchbạnphảnứng. • Nóivớibạngọitêncảmxúcđo.  Bạnđóđúng hay sai? • Bạnchobiếtđápứngđócólànhmạnh hay khônglànhmạnh. Bạncóđồng ý không? • Cùngthảoluậnvềnhữngcáchkháclànhmạnhvàkhônglànhmạnhđểđápứngvớitìnhtrạngđó. • Đảovaivàđểchobạncủamìnhnóichobạnbiếtmộttìnhhuống.    (Giáoviênphảnánh)

  18. 18. HãylàmđiềunàythựctếchoBẠN • Làmviệctheonhómnhỏ, chọnmộtnhómtuổi: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy Hiểu & thểhiệncảmxúc ◦ Phươngphápkhámpháhoặc ◦ Phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnthảobảnghướngdẫnchohọcsinhđểcủnghọctậpcáchkiểmsoátcảmxúc • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchohọcsinhthựchànhkiểmsoátcảmxúc

  19. 19. Giảngdạykỹnăngcầnmangtính "tươngtác" • 1. Dạykỹnăngmộtcáchpháttriểnthíchhợp, bằngviệcsửdụng: • phươngphápkhámphá • phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Thựchành • 3. Thu thậpthông tin phảnhồivàsửachữa • 1. Dạylại • 2. Thựchành • 3. Thu thậpthông tin phảnhồivàsửachữa 1.Dạylại

  20. 20. SES2: Quảnlýgiậndữ • Kỹnăngđểxửlýmộtcáchchấpnhậnđượcvàkhôngmangtínhpháhoại. Mộtsốnội dung giúphọcsinhhọckỹnăngnày: • Hiểuvànóichuyệnvềtìnhhuốnggâyrasựtứcgiận • Tìmhiểuđểgọitêncảmxúctứcgiậnbằnglời • Khibịđốixửbấtcông, hãygiúphọcsinhnóivềnhữnggìcácemmuốnthấyxảyra • Hãybiếtrằngsựtứcgiậncóthểđượcthểhiệnrangoài hay vàobêntrong. • Tìmhiểurằngcónhữngcáchlànhmạnhđểbàytỏsựtứcgiận • Mộtsốchiếnlượccơbảnđểgiảngdạy: ◦ Sửdụngsáchvànhữngcâuchuyệnđể minh họaviệcquảnlýtứcgiận ◦ Sửdụngcáctừđểmôtảcảmxúcgiậndữ ◦ Cho phéphọcsinhvẽcáchìnhảnhthểhiệnsựtứcgiậncủacácem ◦ Kỹthuậtthưgiãnđểbìnhtĩnhlại

  21. 21. HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làm việc trong nhóm nhỏ: • 1. Sọan một bài để dạy • Quản lý tức giận • ◦ phương pháp khám phá hoặc • ◦ phương pháp giảng dạy trực tiếp • 2. Soạn một bảng hướng dẫn cho cho sinh củng cố việc học tập • 3. Phát triển một chiến lược cho học sinh thực hành kỹ năng • Hãy sẵn sàng để chia sẻ công việc của bạn với người khác! 

  22. 22. SES3: Giảmcăngthẳng • Kỹnăngđểxửlýcáctìnhhuốngtạoraáplựcvàcảmgiáckhôngthoảimái. Mộtsốnội dung đểgiúphọcsinhhọckỹnăngnày: • Họcđểnhậnrakhinàobạnđangbịcăngthẳng. • Làmthếnàothayđổimôitrườngđểloạibỏcăngthẳng • Xácđịnhngườicóthểgiúpđỡ • Pháttriểnđadạngcácchiếnlượcđểsửdụng: ◦ Nhắmmắtlại, đếmđến 20 đểthưgiãn ◦ Hãygọitênmộtngườibạn ◦ Tậpthểdục ◦ Vạchramộtkếhoạch • Mộttrườnghợpđặcbiệtcủacăngthẳnglà lo lắngkhilàmbàithi.

  23. 23. HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làmviệctrongnhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy Căngthẳnggiảm ◦ Phươngphápkhámpháhoặc ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnthảomộtbảnghướngdẫnchohọcsinhcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchohọcsinhthựchànhcáckỹnăng.

  24. 24. SES4: Quảnlýxungđột • Khảnăngđốiphóvớinhữngbấtđồnggiữa con ngườimộtcáchlànhmạnh. Mộtsốnội dung đểgiúphọcsinhhọckỹnăngnày: • Giảiquyếtmộtvấnđềlớntheotừngphầnnhỏ • Đưaranhiềugiảiphápđểlựachọn • Dựđoánvàkiểmtralại (dùngphươngphápthửvàsai) • Thựchiệnlạicácbướctrướcđó • Hãysẵnsàngđể chia sẻcôngviệccủabạnvớingườikhác! 

  25. 25. HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làmviệctrongnhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy • QuảnLýXungĐột ◦ Phươngphápkhámpháhoặc ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnmộtbảnghướngdẫnchochosinhcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchosinhviênthựchànhkỹnăng • Hãysẵnsàngđể chia sẻcôngviệccủabạnvớingườikhác! 

  26. 26. PS1: Khảnăngphụchồi • Để phục hồi từ nghịch cảnh nghiêm trọng cá nhân và / hoặc sự đa dạng học tập và thành công. • Khả năng phục hồi được hỗ trợ bởi cả hai yếu tố bảo vệ bên trong và bên ngoài.

  27. 27. PS1: Dạykhảnăngphụchồichohọcsinh • (Yếu tố bảo vệ bên trong - "Giá trị cá nhân") • Tính hài hước • Khả năng kết bạn (và tham gia vào xã hội người lớn) • Học hỏi từ những sai lầm (phản ánh về hành vi của riêng bản thân) • Tính linh hoạt (xử lý sự thay đổi) • Giỏi về "cái gì" (ý nghĩa của năng lực) • Quan điểm tích cực về tương lai (lạc quan)

  28. 28. HãylàmđiềunàythựctếnàyđốivớiBẠN • Làmviệctheonhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàihọcđểdạy Yếutốbảovệbêntrong • ◦  phươngphápkhámpháhoặc • ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Pháttriểnmộtbảnghướngdẫnchohọcsinhđểcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchohọcsinhthựchànhcáckỹnăng • Hãysẵnsàngđể chia sẻcôngviệccủabạnvớingườikhác!

  29. 29.Khảnăngphụchồichosinhviên • (Cácyếutốbảovệbênngoài - "giátrịmôitrường") • Chămsócngườilớn • a. nhiệttình • b. ítchỉtrích • c.  cácquytắcrõràng • Giaotráchnhiệm (sựgiúpđỡtheoyêucầu) • Cơhộiđểphụcvụngườikhác • sựkỳvọngcaovàthựctếđượcbàytỏ • Hướngdẫnđểlậpmụctiêuvàkếhoạch Nhữngyếutốbạncóthểtạorachohọcsinhcủabạn?

  30. 30. PS2: Kỹnăngkếtbạn • Kỹ năng để hình thành các mối quan hệ liên nhân cách với người khác (tức là tạo ra và gìn giữ tình bạn). • Một số nội dung để giúp học sinh học kỹ năng này: • Học hành động thân thiện (mỉm cười và chào hỏi người khác) • Kỹ năng lắng nghe để tìm hiểu về người khác • Tầm quan trọng của tìm kiếm hứng thú chung • Học các chiến lược để tìm và duy trì quan hệ bạn bè: • ◦ Đi đến những nơi để tìm những người có hứng thú chung • ◦ Tiếp tục để biểu thị sự quan tâm đến người khác • ◦ Sẵn sàng dành thời gian với người khác • ◦ Sẵn sàng chia sẻ (đồ vật, những câu chuyện) • ◦ Hãy tham gia vào việc gặp gỡ người khác

  31. 31. HãylàmđiềunàythựctếnàyđốivớiBẠN • Làm việc theo nhóm nhỏ: • 1. Soạn một bài học để dạy •  Kỹ năng thiết lập tình hữu nghị • ◦ phương pháp khám phá hoặc • ◦ phương pháp giảng dạy trực tiếp • 2. Soạn thảo một bảng hướng dẫn cho học sinh để củng cố việc học tập • 3. Phát triển chiến lược cho học sinh thực hành các kỹ năng

  32. 32.PS3: giảiquyếtvấnđề • Cáckỹnăngcủaviệctiếpcậnhệthốngmộtvấnđềvàgiảiquyếtnó. Mộtsốnội dung đểgiúphọcsinhhọckỹnăngnày: • Làmthếnàođể chia nhỏmộtvấnđềlớnthànhnhữngphầnnhỏ • Tạoranhiềugiảiphápđểlựachọn • Tìmkiếmnguồnlựcđểgiúpđỡ (nhânlực, vậtlực) • Mộtsốchiếnlượchữuíchchoviệcgiảiquyếtvấnđề: • ◦ suyđoánvàkiểmtra (dùngphươngphápthửvàsai) • ◦ làmviệctrởlạitừmụctiêu • ◦ Vẽsơđồ • ◦ Hãythửmộtphươngphápmới

  33. 33.HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làm việc theo nhóm nhỏ: • 1. Soạn một bài để dạyGiải quyết vấn đề • ◦ phương pháp khám phá hoặc • ◦ phương pháp giảng dạy trực tiếp • 2. Soạn một bảng hướng dẫn cho học sinh để củng cố việc học tập • 3. Phát triển một chiến lược cho các sinh viên thực hành các kỹ năng

  34. 34.PS$: LòngBiếtơn • Tháiđộbiếtơnvớinhữnggìbạncó. Thiếtkếmộtsốhoạtđộngvàmộtbảnghướngdẫnđểgiảngdạy: • Mộtngườicóthểchọnđểtậptrungvàođiềutốt hay điềuxấu (mộtnửaly) • Tìmhiểucáchkhácnhauđểbàytỏlòngbiếtơn • cáchđểthựchànhlòngbiếtơn: ◦ Đếmđiềulànhbạnđượchưởng (lậpdanhsáchvà chia sẻ) ◦ Khuyếnkhíchsựrộnglượng ◦ chơitròchơiđóngvaiđểtrảinghiệmviệcnhậnđượcsựbiếtơn ◦ Tìmranhữngđiềutốtđẹptrongmọitìnhhuốnghoặc ở con người ◦ Chấpnhậnthấtbạivàyếukém

  35. 35.HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làmviệctheonhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy Lòngbiếtơn • ◦ phươngphápkhámpháhoặc • ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnmộtbảnghướngdẫnchohọcsinhđểcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchohọcsinhthựchànhcáckỹnăng

  36. 36. AS1: Kỹnăngtổchức • Cáckỹnăngyêucầugiúpđỡmàkhôngsợhãi. Thiếtkếmộtsốhoạtđộngvàmộtbảnghướngdẫnđểgiảngdạy: • Biếtngườiđểyêucầu • Biếtyêucầukhinào ◦ lúcthấtvọng ◦ cầnthiếtđểđicácbướctiếptheo • Biếtyêucầunhữnggì • Gợi ý, chiếnlược, thủthuật

  37. 37.HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làmviệctheonhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy • Tổchứckỹnăng ◦ phươngphápkhámpháhoặc ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnmộtbảnghướngdẫnchohọcsinhđểcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchosinhviênthựchànhcáckỹnăng

  38. 38.AS2: Kỹnăngghinhớ • Cáckỹnănggiúpcảithiệnlưugiữtàiliệuhọc. Mộtsốnội dung đểgiúphọcsinhhọckỹnăngnày: • biếtrằng "sựhiểubiết" giúp "ghinhớ" • khôngthểnhớmộtcáigìđóbạnkhôngđượchọc • họctậptíchcựchỗtrợtốthơnviệcghinhớ • Mộtsốchiếnlượcđểgiúpviệcghinhớ: ◦ Kếtnốinóvớicáigìđómàbạnbiếtrõ (liêntưởng) ◦ Sửdụnghìnhảnhthịgiáchoặcvẽsơđồ ◦ Sửdụngtừviếttắt ◦ Hãynghỉngơiđúnglúckhihọc ◦ Tách tri thứcthànhtừngmảngnhỏhơn ◦ Hãyghichéptốtđểôntậpvềsau ◦ Đừngngạiyêucầugiúpđểnângcaohiểubiết Giáoviêncóthểgiúpbằngcáchgiảngdạytheonhữngphươngphápkhácnhau!

  39. 39.HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làmviệctheonhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy Kỹnăngghinhớ • ◦ phươngphápkhámpháhoặc • ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnmộtbảnghướngdẫnchohọcsinhđểcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchosinhviênthựchànhcáckỹnăng.

  40. 40.AS3: Kỹnănglàmbàikiểmtra • Cáckỹnăngchophépmộthọcsinhchứng minh bảnthânbiếtgìvềbàithi. Thiếtkếmộtsốhoạtđộngvàmộtbảnghướngdẫnđểgiảngdạy: • Hãytìmcáctừkhóatrongmộtcâuhỏikiểmtra • Nhữngchiếnlượcchocácloạicâuhỏikhácnhau • Lậpkếhoạchthờigiancủabạnđểhoàntấttoànbộbàikiểmtra • Kỹthuậtthưgiãn • Giữmộttháiđộtíchcựctrongvàsaukhilàmbài • Xemlạibàithinếuthờigianchophép

  41. 41.HãylàmđiềunàythựctếđốivớiBẠN • Làmviệctheonhómnhỏ: • 1. Soạnmộtbàiđểdạy Kỹnănglàmbàikiểmtra • ◦ phươngphápkhámpháhoặc • ◦ phươngphápgiảngdạytrựctiếp • 2. Soạnmộtbảnghướngdẫnchohọcsinhđểcủngcốviệchọctập • 3. Pháttriểnmộtchiếnlượcchosinhviênthựchànhcáckỹnăng

  42. 42. Lo lắngkhilàmbàikiểmtra! • Bốn mức độ can thiệp: • cá nhân - tham vấn, kỹ năng khắc phục • lớp học – đưa ra thông tin phản hồi, tạo bầu không khí • Gia đình - hỗ trợ, chuẩn bị • Toàn trường - sự kiện, hỗ trợ

  43. 43.Những ý tưởng can thiệpdànhchogiáoviên • Giúphọcsinhchuẩnbịchobàikiểmtra • Ôntậpnội dung • Thảoluậnchiếnlượcthamgiakiểmtra • Trìnhbàyđịnhdạngbàithi • Bổ sung môitrườngkiểmtra • Loạibỏvàdựđoánnhiễuloạntrongquátrìnhkiểmtra • Xácđịnhrõaicầnloạihỗtrợnào • Lo lắng • Tínhhay xúcđộng • Sửdụngnhữngcáchlàmbàikhácđểhọcsinhchứng minh việchọctập * Cho họcsinhbiếtrằngbạnmuốnhọthànhcông!

  44. 44. Can thiệptoàntrường • Nghiên cứu phản ứng hoc sinh để xác định các biện pháp can thiệp toàn trường có cần thiết hay không.Thiết kế can thiệp vào nhóm nhỏ về các chủ đề cụ thể (ví dụ: chiến lược như bài thi, thư giãn, tự truyện, vv) • Học sinh với hỗ trợ kỹ thuật cao có thể cần nhiều sự chú ý mang tính cá nhân. • Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên tham vấn, và phụ huynh cùng làm việc và chia sẻ ý tưởng.

  45. 45.Câuchuyệnnàydạyđiềugì? • Một người đàn ông đang cố gắng sửa chữa một quạt trần. Ông đứng trên một cái ghế và nhón chân hầu như không với tới. Ông lắc lư nhiều lần và trông có vẻ như ông sắp ngã ra. • Vợ và mẹ của ông đang xem ông làm việc. Vợ ông nói, "Anh yêu, anh hơi thấp!". Mẹ anh nói, "Con yêu, chiếc ghế không đủ cao!".

  46. 46. Cácyếutốmôitrườngđểhỗtrợhọcsinhpháttriểnkỹnăng46. Cácyếutốmôitrườngđểhỗtrợhọcsinhpháttriểnkỹnăng Yếu tố lớp học Yếu tố nhà trường

  47. 47.Yếutốlớphọc • Chươngtrìnhhọc • Hứngthúvịvàsựthamgia • Phùhợpvàhữuích • Cơhộiđểthànhcông • Giáoviên • Sựquantâmđếnhọcsinh • Quantâmđếnthànhcôngcủacácem • Đammênội dung • Cókhảnăngquảnlýhành vi củahọcsinh • Môhìnhkỹnăngtíchcực

  48. 48.Lớphọcyếutố • Động cơ (sự tham gia của học sinh) • ◦ Chịu ảnh hưởng bởi những gì xảy ra trong lớp học đó. • Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc giảng dạy tốt hàng ngày có thể làm nhiều hơn để chống lại sự thờ ơ của học sinh hơn so với những nỗ lực đặc biệt để kích thích động cơ trực tiếp. Hầu hết các học sinh của bạn sẽ đáp ứng tích cực: • một khóa học được tổ chức tốt • giảng dạy bởi một giáo viên nhiệt tình • người thật sự quan tâm đến học sinh và những gì các em học

  49. 49.Chiếnlượclớphọc: xemxétchungđểtạođộngcơ • Viết hoa nhu cầu & quyền lợi hiện có của học sinh. • Làm cho học sinh tích cực tham gia học tập (lựa chọn). • Tổ chức các kỳ vọng cao nhưng thực tế cho học sinh của bạn. • Giúp học sinh đặt mục tiêu có thể đạt được cho bản thân. • Nói cho học sinh biết các em cần làm những gì để thành công trong khóa học của bạn. • Tránh tạo ra cạnh tranh căng thẳng giữa các học sinh. • Xem xét quy kết về hành vi / sự thất bại.của học sinh • Yêu cầu học sinh phân tích những gì làm cho lớp học của các em "thúc đẩy" nhiều hơn hoặc ít hơn.

  50. 50.Chiếnlượclớphọc: Truyềnđạtkỳvọngthấp Nhữnghành vi có ý nghĩatốtnhưngphảntácdụngcủagiáoviên: • Thươnghạivàtứcgiận • Khenngợivàchỉtrích • Đưarasựtrợgiúp • Hành vi né tránh

More Related