1 / 41

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Điều kiện lịch sử hình thành 2. Nguồn gốc hình thành 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc 6. Luận điểm về ĐCSVN 7. Luận điểm về NN kiểu mới 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người

vian
Download Presentation

Tư tưởng Hồ Chí Minh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  2. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  3. 1. Điều kiện lịch sử hình thành • Quê hương gia đình • Lịch sử Xã Hội Việt Nam(19-20) • Bối cảnh thời đại

  4. Lịch sử xã hội Việt Nam • Cuối 19, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. • Nhân dân nổi lên chống lại nhưng đều thất bại->khủng hoảng đường lối cách mạng.

  5. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  6. 2. Nguồn gốc hình thành • Giá trị truyền thống dân tộc • Tinh hoa văn hóa nhân loại • Chủ nghĩa Mác-Lênin • Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh

  7. Chủ nghĩa Mác-Lênin • Là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất TT.HCM, HCM nói: “CN lênin đối với chúng ta, những người CM và NDVN, không những là cái ‘cẩm nang’ thần kì, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS” • HCM đã nắm vững cốt lõi CN.M-L: phương pháp biện chứng duy vật, áp dụng vào CMVN • Các tác phẩm, bài viết của người phản ảnh bản chất TT theo thế giới quan & PP luận CN.M-L

  8. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  9. 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc(CMGPDT) • CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS • CMGPDT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo • LL của CMGPDT bao gồm toàn dân tộc • CMGPDT cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS chính quốc • CMGPDT phải tiến hành bằng con đường CM bạo lực

  10. CMGPDT cần được tiến hành… • Trong phong trào CS quốc tế xem thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi CMVS chính quốc-> giảm chủ động, sáng tạo PTCM thuộc địa(ĐH 6 QTCS 1/9/1928) • Theo HCM, CMGPDT & CMVS có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau, kẻ thù chung là CNĐQ(HCM 1925) • ND các dân tộc thuộc địa có khả năng CM to lớn, khối liên minh các dân tộc thuộc địa là một cách của CMVS(HCM ĐH 5 QTCS 6/1924) • Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cho rằng CMGPDT ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc • HCM phân biệt nhiệm vụ của 2 cuộc CM(HCM ‘đường kách mệnh’) • Đây là luận điểm sáng tạo, đúng đắn, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; 1 cống hiến rất to lớn của HCM vào kho tàng lí luận của Mác- Lênin

  11. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  12. 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • Là 1 chế độ xã hội có LL sản xuất phát triển cao, gắn liền với sự phát triển tiến bộ của KH- KT và văn hóa, dân giàu, nước mạnh. • Thực hiện chế độ sở hữu XH về tư liệu SX & nguyên tắc phân phối theo lao động • Có chế độ chính trị dân chủ, ND lao động là chủ. NN của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà lòng cốt là liên minh công- nông- trí thức, do Đảng lãnh đạo • Có hệ thống quan hệ XH lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn áp bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa LĐ chân tay & LĐ trí óc, giữa TT & NT, CN được giải phóng, có ĐK phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của XH & TN • Là của quần chúng nhân dân & do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy

  13. Quan điểm về bước đi, biện pháp XDCNXH ở VN • Để xác định bước đi & tìm cách làm phù hợp với VN, HCM nêu 2 nguyên tắc: • XD CNXH là 1 hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của CNM-L về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em. • Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH, chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của ND.

  14. Quan điểm về bước đi, biện pháp XDCNXH ở VN • Bước đi: • Dần dần, thận trọng từng bước 1, từ thấp lên cao, không chủ quan nôn nóng và sự tuần tự của các bước đi do điều kiện khách quan quy định. • Mặt khác, phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, nhưng tiến nhanh, tiến mạnh cũng không phải làm bừa, làm ẩu mà phải phù hợp với điều kiện thực tế. • HCM đặc biệt lưu ý dến vai trò của công nghiệp hóa XHCN, coi đó là ‘con đường phải đi của chúng ta’, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kì quá độ lên CNXH. CNH XHCN chỉ có thể thực hiện thắng lợi trên sơ sở xây dựng và phát triển nền NN toàn diện, vững chắc, 1 hệ thống tiểu thủ công nghiệp, CN nhẹ đa dạng nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho ND, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho XH.

  15. Quan điểm về bước đi, biện pháp XDCNXH ở VN • Biện pháp: • Thực hiện cải tạo XH cũ, XD XH mới, kết hợp cải tạo với XD, lấy XD làm chính. • Kết hợp XD và bảo vệ, đồng thời tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền khác nhau trong phạm vi 1 quốc gia. • XD CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch đã đề ra. • Trong ĐK nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây dựng CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.

  16. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  17. 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • Là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng • Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng • Là đại đoàn kết toàn dân • Phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng

  18. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân • Trong tư tưởng của người, “Dân” có nội hàm rất rộng, khái niệm Đại ĐKDT để định hướng cho việc xây dựng khối Đại ĐKTD trong suốt tiến trình CM, bao gồm mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo • Muốn thực hiện Đại ĐKTD phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng • Lập trường giai cấp rõ ràng: Đại ĐKTD với nòng cốt là công- nông- tri thức do ĐSC lãnh đạo

  19. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  20. 6. Luận điểm về ĐCSVN • ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu đưa CMVN đến thắng lợi • ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp CN.M-L với phong trào CN & phong trào yêu nước • ĐCSVN của giai cấp CN, ND lao động & dân tộc Việt Nam • ĐCSVN lấy CN.M-L làm cốt • ĐCSVN phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của GCVS • Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng và dân • Đảng phải thường xuyên tự đối mới, tự chỉnh đốn

  21. ĐCSVN phải được xây dựng… • Tập trung dân chủ • Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách • Tự phê bình và phê bình • Kỷ luật nghiêm minh, tự giác • Đoàn kết thống nhất trong Đảng

  22. Tập trung dân chủ • Là nguyên tắc cơ bản trong XD Đảng, “tập trung” & “dân chủ” có quan hệ khăng khít với nhau, là 2 vế của 1 nguyên tắc: Tập trung trên nền tảng dân chủ; dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung. • Hoặc: “Chế độ ta là chế độ DC, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với 1 vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là 1 quyền lợi mà cũng là 1 nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”

  23. Tự phê bình và phê bình • Mục đích: làm cho phần tốt trong mỗi CN nảy nở như hoa mùa xuân, làm cho mỗi một tổ chức tốt lên, phần xấu bị mất dần đi-> vươn tới cái chân, thiện, mỹ. MĐ này quy định bởi tính tất yếu trong quá trình hoạt động của Đảng. Bởi đảng là 1 thực thể XH… • Thái độ, phương pháp: tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hằng ngày; phải chân thành…”phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”

  24. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  25. 7. Luận điểm về NN kiểu mới • NN thể hiện quyền làm chủ của NDLĐ • Thống nhất giữa bản chất GCCN với tính ND & dân tộc của NN • Có hiệu lực pháp lí mạnh mẽ • Trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

  26. NN của dân, do dân, vì dân • NN của dân • Tất cả mọi quyền lực trong NN và trong XH đều thuộc về ND • ND có quyền kiểm soát NN • Quan điểm dân là chủ và dân làm chủ • NN do dân • Lập nên do dân, do dân ủng hộ, dân làm chủ, nhấn mạnh nhiệm vụ CM là làm cho dân hiểu, giác ngộ để nâng cao trách nhiệm làm chủ • NN vì dân • Lấy lợi ích chính đáng của ND làm mục tiêu

  27. Nhà nước pháp quyền • Xây dựng 1 Nhà nước hợp hiến • Quản lí nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống • Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước đủ đức và tài

  28. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  29. 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • Trung với nước, hiếu với dân • Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư • Thương yêu con người • Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung

  30. Trung với nước, hiếu với dân • Chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu • Trung với nước: • Trong mối quan hệ cá nhân- công đồng & xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của CM lên trên hết, trước hết • Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu CM • Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng & Nhà nước • Hiếu với dân: • Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân • Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước • Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

  31. Chí công vô tư • Là không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào • Là đặt lợi ích của CM, ND lên trên hết, trước hết • Quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng • Chủ nghĩa cá nhân?(CNCN) • Nhận thức đúng đắn CNCN và lợi ích cá nhân?

  32. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  33. 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • Nói đi đôi với làm • Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi • Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

  34. 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • Nói đi đôi với làm • Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi • Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

  35. Nói đi đôi với làm • Đạo đức CM là đạo đức luôn được nhận thức & giải quyết trên lập trường của giai cấp CN, phục vụ lợi ích XM, điềunày phân biệt rạch ròi với thói đạo đức giả… • Chông thói giả đạo đức giả • Là nét đẹp của văn hóa phương Đông • Trong lĩnh vực đạo đức đặc biệt chú trọng “đạo làm gương”

  36. 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • Nói đi đôi với làm • Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi • Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

  37. Xây đi đôi với chống, …

  38. 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • Nói đi đôi với làm • Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi • Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

  39. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

  40. Tư tưởng Hồ Chí Minh • 1. Điều kiện lịch sử hình thành • 2. Nguồn gốc hình thành • 3. Luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc • 4. Quan điểm về đặc trưng CNXH • 5. Luận điểm về Đại đoàn kết dân tộc • 6. Luận điểm về ĐCSVN • 7. Luận điểm về NN kiểu mới • 8. Luận điểm về phẩm chất đạo đức con người • 9. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới • 10. Luận điểm về chức năng của văn hóa

  41. Luận điểm về chức năng của văn hóa • Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp • Nâng cao dân trí • Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình

More Related