1 / 18

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI (QLRRTT)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI (QLRRTT). Nội dung phần I. Một số khái niệm cơ bản về QLRRTT dùng trong DN và cần làm quen trong khóa học . Ảnh hưởng của thiên tai tới hoạt động của DN và các giải pháp QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN

scott
Download Presentation

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI (QLRRTT)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI (QLRRTT)

  2. Nội dung phần I • Mộtsốkháiniệmcơbảnvề QLRRTT dùngtrong DN vàcầnlàmquentrongkhóahọc. • Ảnhhưởngcủathiên tai tớihoạtđộngcủa DN vàcácgiảipháp • QLRRTT manglạilợiíchgìcho DN • Diễnbiếnthiên tai tạiViệt Nam vàthựctrạngcôngtác QLRRTT tạicác DN

  3. Khái niệm cơ bản về QLRRTT • Giảmnhẹrủirothiên tai (GNRRTT) làgiảmthiểuhoặchạnchếcáctácđộngcóhạicủahiểmhọatựnhiênvàthiên tai. • Quảnlýrủirothiên tai (QLRRTT) làquátrìnhmangtínhhệthốngnhằmápdụngcácquyđịnhhiệnhành, huyđộngcơquan, tổchức, cánhânvàkỹnăngcầnthiếtđểthựchiệncácchiếnlược, chínhsáchvànângcaokhảnăngứngphó, giảmthiểutácđộngbấtlợicủahiểmhọavàthiên tai.

  4. Khái niệm cơ bản về QLRRTT (tt.) • Khả năng/điểm mạnh: là các nguồn lực, phương tiện và thế mạnh, hiện đang có trong doanh nghiệp giúp DN có khả năng ứng phó, chống chọi, phòng ngừa, ngăn chặn, giảm nhẹ hoặc nhanh chóng phục hồi sau thiên tai. • Đánh giá rủi ro thiên tai: là một quá trình thu thập và phân tích thông tin về các hiểm họa thiên tai, điểm yếu và điểm mạnh của một doanh nghiệp đối với một loại hình thiên tai cụ thể.

  5. Khái niệm cơ bản về QLRRTT (tt.) • Đánh giá điểm yếu (TTDBTT): Là xác định những yếu tố có nguy cơ và phân tích nguyên nhân sâu xa của các điều kiện có thể làm nặng thêm những thiệt hại, mất mát của doanh nghiệp khi có thiên tai xảy ra. • Đánh giá điểm mạnh/khả năng: Là xác định các nguồn lực, phương tiện và thế mạnh hiện đang có trong doanh nghiệp có thể giúp họ có khả năng ứng phó, chống chọi, phòng ngừa, ngăn chặn, giảm nhẹ hoặc nhanh chóng phục hồi sau thiên tai.

  6. Quá trình QLRRTT

  7. QUÁ TRÌNH QLRR TT TRƯỚC THIÊN TAI (Lập KH và chuẩn bị ứng phó) DOANH NGHIỆP SAU THIÊN TAI TRONG THIÊN TAI (Ứng phó khẩn cấp với thiên tai) (Phục hồi – Tái thiết. Khắc phục hậu quả thiên tai)

  8. Thiên tai ảnhhưởngthếnàođếncác DN? • Thiệthạivềtàisảncốđịnh (nhàxưởng, nhàmáy, thiếtbị) • Ảnhhưởngđấtđaihoặc/vàđịađiểmcủacôngtyhoặcnhàcungcấp • Giánđoạnviệccungcấphànghóa, bánhàngvàcáchoạtđộngkinhdoanhquantrọngkhác • Ảnhhưởngđếnviệckinhdoanhcủađốitáctrongchuỗicungứng • Ảnhhưởngcảvềvậtchấtvàtinhthầnđốivớingười lao động

  9. Giải pháp - xu hướng trên toàn cầu • Cải thiện các hướng dẫn và tiêu chuẩn ngành để phát triển bền vững hơn • Tập trung nhiều hơn đến việc chuẩn bị ứng phó và các chương trình làm giảm nhẹ thiên tai so với các hoạt động ứng phó và cứu trợ • Tập trung quản lý rủi ro trước khi thiên tai xảy ra • Chuyển hướng tập trung đóng góp bằng tiền của các DN sang đóng góp bằng nguồn lực và hỗ trợ xây dựng các kỹ năng cần thiết.

  10. Giải pháp - xu hướng trên toàn cầu (tt) • Lồngghépkếhoạchchuẩnbịứngphótrướcthiên tai vàomụctiêuvàchươngtrìnhpháttriểntổngthể. • Sựthamgiamanhmẽhơncủakhuvựctưnhânvàcácngânhàngpháttriển, táithiết. • Thànhlậphoặctăngcườngnănglựcchocáctổchức phi chínhphủ, đơnvịứngphókhẩncấphoặccácđộiphảnứngnhanhtrongtìnhhuốngkhẩncấp.

  11. Làm thế nào DN có thể giảm tác động tiêu cực của thiên tai? Có 2 giải pháp: Doanhnghiệpđẩymạnhcôngtácchuẩnbịứngphóchochínhdoanhnghiệpvàhỗtrợcộngđồngtrongcôngtácnày. Hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN khônggâytácđộngtiêucựcđốivớimôitrường.

  12. QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN? Lợi ích kinh tế trực tiếp: 1 đồng phòng ngừa bằng 5 đồng khắc phục – tư duy “chủ động ứng phó” > < “tư duy nước đến chân mới nhảy”. Bảo vệ được tài sản DN, giảm thiệt hại về tài sản, hàng hóa và tính mạng người lao động. Thực hiện được trách nhiệm xã hội, nâng cao hình ảnh của DN. Bảo vệ được hoạt động sản xuất kinh doanh, vị trí trên thị trường.

  13. Tình hình thiên tai của Việt Nam Việt Nam là một trong 4 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu cực đoan trong hai thập kỷ trở lại đây và đứng thứ 3 nếu chỉ tính riêng năm 2008. Diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, không theo quy luật như trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh hơn rõ rệt đặc biệt là trong bối cảnh VN là nước chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH Riêng ở Việt Nam, mỗi năm thiên tai cướp đi mạng sống của 466 người, thiệt hại trên 1,5 tỷ USD tương đương 1,5% GDP

  14. Tầnsuấtxuấthiệncủacáchiểmhọathiênnhiên ở Việt Nam Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương

  15. Các sự kiện thiên tai lớn trong thập kỷ qua (1997-2009)

  16. Cập nhật tình hình thiên tai năm 2012 • Năm 2012 trên biển Đông đã xảy ra 10 cơn bão và 02 đợt áp thấp nhiệt đới trong đó 4 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta. • Các cơn bão ngày càng có hướng đi phức tạp, không theo quy luật, gây khó khăn cho công tác dự báo. Điển hình như ngay từ đầu mùa bão, cơn bão số 1 đã xuất hiện ở phía Nam, đây là một hiện tượng trái với quy luật (chưa từng diễn ra trong 40 năm qua).

  17. Tình hình thiên tai năm 2013 • Theo các báo cáo của Ban Chỉ đạo PCLB Trung ương, từ đầu năm đến nay đã xuất hiện 4 cơn bão, 1 ATNĐ, 169 trận lốc xoáy, mưa đá, hạn hán diện rộng.... Thiên tai đã gây thiệt hại trên cả nước với 69 người chết, 60.327 ngôi nhà bị ngập, 1.066 nhà bị sập, đổ; 23.597 ha lúa và 21.253 ha hoa màu bị hư hại; tổng thiệt hại 2.392 tỷ đồng.   • Về tình hình thiên tai đến hết năm 2013 được dự báo còn nhiều phức tạp, khả năng có khoảng 9 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông, trong đó có khoảng một nửa số cơn ảnh hưởng đến đất liền nước ta.

  18. Tình hình thiên tai năm 2013 Trong những tháng tiếp theo của mùa mưa, bão, lũ năm 2013, tình hình thời tiết, thủy văn trên phạm vi cả nước sẽ có diễn biến phức tạp. Cần chủ động đề phòng bão mạnh, lũ quét, sạt lở đất ở các khu vực, đặc biệt tại các khu vực miền núi thuộc Bắc Bộ và Tây Nguyên. Tình trạng khô hạn, thiếu nước vẫn tiếp tục xảy ra cục bộ ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế cho đến cuối tháng 7; trên diện rộng ở các tỉnh từ Quảng Nam đến Phú Yên và Ninh Thuận cho đến giữa tháng 8/2013.

More Related