1 / 46

I. Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

CHƯƠNG III: GIAO THỨC TCP/IP. I. Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP III. Địa chỉ IP IV. Bài tập. I. GIỚI THIỆU. Các bộ giao thức: TCP/IP IPX/SPX NetBEUI AppleTalk. Internet Mô hình địa chỉ toàn cục Khả năng định tuyến Khả năng tích hợp hệ thống cao

indiya
Download Presentation

I. Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG III: GIAO THỨC TCP/IP I. Giới thiệu II. Thành phần chính của TCP/IP III. Địa chỉ IP IV. Bài tập

  2. I. GIỚI THIỆU • Các bộ giao thức: • TCP/IP • IPX/SPX • NetBEUI • AppleTalk • Internet • Mô hình địa chỉ toàn cục • Khả năng định tuyến • Khả năng tích hợp hệ thống cao • Khả năng phân giải tên toàn cục • Novell Netware • Mô hình địa chỉ toàn cục • Khả năng định tuyến • Khả năng tích hợp hệ thống không cao • Khả năng phân giải tên rất kém • NETBIOS Network • Không có khả năng định tuyến • Khả năng tích hợp kém • Địa chỉ và tên đơn giản nhưng không hiệu quả • Apple • Có khả năng định tuyến • Khả năng tích hợp kém

  3. 1. Lịch sử phát triển của TCP/IP • Bộ giao thức liên mạng xuất phát từ công trình DARPA, từ đầu 1970s • 1975, thử nghiệm thông nối 2 mạng lưới TCP/IP, giữa Stanfor - UCL • 11/1977, thử nghiệm thông nối ba mạng lưới TCP/IP, giữa Mỹ, Anh và Na-uy. • Giữa 1978 và 1983, một số những bản mẫu của TCP/IP đã được thiết kế tại nhiều trung tâm nghiên cứu. • 1/1/1983, ARPANET đã hoàn toàn được chuyển hóa sang dùng TCP/IP • 3/1982, Bộ Quốc Phòng Mỹ chấp thuận TCP/IP thành một tiêu chuẩn cho toàn bộ mạng lưới vi tính truyền thông quốc phòng. • 1985, Uỷ ban kiến trúc Internet (Internet Architecture Board) đã hội thảo về TCP/IP, đã làm tăng thêm uy tín và sự nổi tiếng của giao thức TCP/IP, khiến nó ngày càng phổ biến trên thế giới. • 9/11/2005 Kahn và Cerf đã được tặng thưởng Huy chương Tự do Tổng thống (Presidential Medal of Freedom) cho những thành tích cống hiến của họ đối với nền văn hóa của Mỹ

  4. 2. TCP/IP và OSI • Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) phát triển trước khi có OSI => Các mức của TCP không khớp với các mức của OSI. • Có 4 mức: • Mức giao liên kết dữ liệu (Data Link) • Mức mạng (Network) • Mức chuyển (Transport) • Mức ứng dụng (Aplication) • - Một số đặc tính • - Độc lập về hình thái của mạng. • - Độc lập về phần cứng của mạng. • - Mô hình địa chỉ toàn cầu. • - Nền tảng client/server mạnh mẽ. • - Các chuẩn về giao thức ứng dụng mạnh mẽ.

  5. Message Segment Datagram Frame Bit

  6. 2. TCP/IP và OSI • Một số giao thức thuộc họ TCP/IP • Mức Data Link:

  7. 2. TCP/IP và OSI • Một số giao thức thuộc họ TCP/IP • Mức Network :

  8. 2. TCP/IP và OSI • Một số giao thức thuộc họ TCP/IP • Mức Transport:

  9. 2. TCP/IP và OSI • Mức Aplication. Các ứng dụng mạng

  10. II. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA TCP/IP • Xét 3 giao thức chính: • Giao thức IP • Giao thức UDP • Giao thức TCP

  11. 1. Giao thức IP • a. Tính chất: • Hoạt động ở tầng 3 của mô hình OSI • Giao thức không hướng kết nối (Connectionless Protocol): Không trao đổi thông tin điều khiển trước khi truyền dữ liệu • Nhờ vào các giao thức ở mức khác trong OSI để phát hiện và sửa lỗi => là giao thức không tin cậy (unreliable protocol) • b. Chức năng • Đ/n đơn vị dữ liệu truyền trên Internet là Datagram • Qui định cách thức định địa chỉ các máy tính. • Phân mảnh và tái hợp các gói tin • Định tuyến chuyển tải các gói tin qua một liên mạng • Chuyển dữ liệu giữa mức truy xuất mạng và vận chuyển

  12. 1. Giao thức IP • c. Đơn vị dữ liệu: Datagram • Datagram là dạng gói tin, có 1 phần: • Tiêu đề (Header) • Dữ liệu (Data) • Khuôn dạng gói tin IP:

  13. 1. Giao thức IP • Ý nghĩa các trường: • Version (Phiên bản): Xác định phiên bản của giao thức đang được sử dụng. • IP Header Length (Chiều dài của phần tiêu đề) : Xác định chiều dài của phần tiêu đề của gói tin, tính bằng đơn vị là từ - 32 bits (32-bit word). • Type-of-Service (Kiểu của dịch vụ) : Đặc tả mức độ quan trọng mà giao thức phía trên muốn xử lý gói tin. • Total Length (Tổng chiều dài gói tin): Đặc tả chiều dài, tính bằng byte, của cả gói tin IP, bao gồm cả phần dữ liệu và tiêu đề. • Identification (Số nhận dạng ): Số nguyên nhận dạng gói tin dữ liệu hiện hành. Trường này được sử dụng để ráp lại các phân đoạn của gói tin. • Flags (Cờ hiệu): Gồm 3 bít, bit có trọng số nhỏ để xác định gói tin có bị phân đọan hay không. Bit thứ 2 xác định có phải đây là phân đoạn cuối cùng của gói tin hay không. Bit có trọng số lớn nhất chưa sử dụng.

  14. 1. Giao thức IP • Fragment Offset (Vị trí của phân đọan): Biểu thị vị trí của phân đoạn dữ liệu so với vị trí bắt đầu của gói dữ liệu gốc, nó cho phép máy nhận xây dựng lại gói tin ban đầu. • Time-to-Live (Thời gian sống của gói tin): Lưu giữ bộ đếm thời gian, giá trị sẽ được giảm dần đến khi nó có giá trị là 0 thì gói tin sẽ bị xóa. Điều này giúp ngăn ngừa tình trạng gói tin được truyền đi lòng vòng không bao giờ đến được đích. • Protocol (Giao thức): Biểu hiện giao thức ở tầng trên sẽ nhận gói tin khi nó đã được giao thức IP xử lý. • Header Checksum (Tổng kiểm tra lỗi tiêu đề): kiểm tra tính toàn vẹn của phần tiêu đề. • Source Addres : Địa của máy gởi gói tin. • Destination Address: Địa chỉ của máy nhận gói tin. • Options: Tùy chọn cho phép để hỗ trợ một số vấn đề, chẳng hạn vấn đề bảo mật. • Data: Chứa dữ liệu của tầng trên gởi xuống cần truyền đi.

  15. 2. Giao thức UDP • Là giao thức không tin cậy (unreliable): • không hướng kết nối • Gói tin chứa thông tin về địa chỉ cổng dịch vụ để chuyển gói tin đến đúng ứng dụng mong muốn. • Sử dụng trong trường hợp dữ liệu truyền có kích thước nhỏ • Đơn vị dữ liệu: Packet • Khuôn dạng gói tin UDP • Không có báo nhận dữ liệu từ trạm đích; • Không có cơ chế để phát hiện mất gói tin hoặc các gói tin đến không theo thứ tự; • Không có cơ chế tự động gởi lại những gói tin bị mất; • Không có cơ chế điều khiển luồngdữ liệu, và do đó có thể bên gởi sẽ làm ngập bên nhận.

  16. 2. Giao thức UDP * Ý nghĩa các trường: • SrcPort: Đ/c cổng nguồn, là số hiệu của tiến trình gởi gói tin đi. • DstPort: Đ/c cổng đích, số hiệu của tiến trình sẽ nhận gói tin. • Length: Chiều dài của segment, tính luôn cả phần header. • Checksum: Là phần kiểm tra lỗi. UDP sẽ tính toán phần kiểm tra lỗi tổng hợp trên phần header, phần dữ liệu và cả phần header ảo. Phần header ảo chứa 3 trường trong IP header: địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích, và trường chiều dài của UDP. • * Các cổng UDP thông dụng (của ứng dụng đích):

  17. 3. Giao thức TCP Cách thức TCP quản lý luồng các bytes • TCP là giao thức vận chuyển tinh vi hơn, dùng để cung cấp dịch vụ vận chuyển tin cậy bằng cơ chế báo nhận và phát lại • Có hướng nối kết: theo kiểu truyền thông tin bằng cách phân luồng các bytes. • TCP là giao thức truyền hai hướng đồng thời. • TCP cũng hỗ trợ cơ chế đa hợp, cho phép nhiều tiến trình trên một máy tính có thể đồng thời thực hiện đối thoại với đối tác của chúng. • Gói tin chứa thông tin về địa chỉ cổng dịch vụ để chuyển gói tin đến đúng ứng dụng mong muốn • Đơn vị dữ liệu: Segment

  18. 3. Giao thức TCP • Khuôn dạng gói tin TCP:

  19. 3. Giao thức TCP * Ý nghĩa các trường: • SrcPort và DstPort chỉ ra đ/c cổng nguồn và đích. - Hai trường này cùng với hai địa chỉ IP nguồn và đích sẽ được kết hợp với nhau để định danh duy nhất một kết nối TCP. - Một kết nối TCP sẽ được định danh bởi một bộ 4 trường (Cổng nguồn, Địa chỉ IP nguồn, Cổng đích, Địa chỉ IP đích) • SequenceNum: số thứ tự của byte đầu tiên trong TCP segment. • Acknowledgement và Window được dùng để thông báo tiến độ nhận các bytes trong luồng dữ liệu và khả năng tiếp nhận chúng. • Flags dài 6 bits, chứa thông tin điều khiển giữa hai bên sử dụng giao thức TCP. Một bit trong trường này là một cờ. • Checksum: chứa thông tin kiểm tra dữ liệu TCP Header. • Do header của TCP có độ dài thay đổi, nên trường HdrLen sẽ chỉ ra độ dài cụ thể của phần header này.

  20. 3. Giao thức TCP • Các cờ: SYN, FIN, RESET, PUSH, URG, ACK. • Hai cờ SYN và FIN được dùng để thiết lập và giải phóng nối kết. • Cờ ACK được đặt mỗi khi trường Acknowledgement là hợp lệ. • Cờ URG được dùng để đánh dấu segment chứa dữ liệu khẩn cấp. • Cờ PUSH báo hiệu cho bên nhận rằng bên gởi đã thao tác PUSH. • Cờ RESET được dùng để thông báo rằng bên nhận đã bị lỗi • Các cổng TCP:

  21. 3. Giao thức TCP • TCP sử dụng g thức bắt tay 3 chiều: • Bước 1: Cient gởi đến server một segment yêu cầu nối kết, có chứa số thứ tự khởi đầu mà nó sẽ dùng (Flags = SYN, SequenceNum = x). • Bước 2: Server trả lời cho client bằng một segment, có báo nhận rằng nó sẵn sàng nhận các byte dữ liệu bắt đầu từ số thứ tự x+1 (Flags = ACK, Ack = x + 1) và cũng báo rằng số thứ tự khởi đầu của bên server là y (Flags = SYN, SequenceNum = y). • Bước 3: Cuối cùng client báo cho server biết, nó đã biết số thứ tự khởi đầu của server là y (Flags = ACK, Ack = y+1).

  22. 3. Giao thức TCP • Việc hủy bắt tay trong TCP được thực hiện qua 4 bước: • Bước 1: Cient (bên chủ động) gởi đến server một segment yêu cầu hủy nối kết (Flags = FIN). • Bước 2: Server nhận được một segment FIN, sẽ trả lời bằng một segment ACK. Sau khi đã hoàn tất hết mọi thứ để đóng nối kết, server sẽ gởi cho client tiếp một segment FIN. • Bước 3: Client nhận được FIN sẽ trả lời ACK sau đó nó sẽ chuyển sang trạng thái chờ đợi có định hạn. Trong thời gian chờ đợi này, client sẽ trả lời ACK cho mọi khung FIN. Hết thời gian chờ đợi, client sẽ thật sự đóng nối kết. • Bước 4: Server khi nhận được ACK sẽ thật sự đóng nối kết.

  23. III. Địa chỉ IP • 1. Cấu trúc địa chỉ IP • Mỗi máy tính trên mạng TCP/IP phải được gán một địa chỉ luận lý có chiều dài 32 bits, gọi là địa chỉ IP. • Bit 1................................................................................... 32 • gồm có 3 thành phần chính. • * Bit nhận dạng lớp (Class bit): để phân biệt địa chỉ ở lớp nào. • * Địa chỉ của mạng (Net ID): tất cả các máy nối vào cùng 1 mạng vật lý có cùng đ/c mạng. là duy nhất trên hệ thống mạng Internet • * Địa chỉ của máy chủ (Host ID): chỉ mỗi máy trên mạng. Là đ/c duy nhất trên một segment mạng gồm các máy có cùng đ/c mạng • 2. Biểu diễn địa chỉ IP • - Địa chỉ IP 32 bit chia thành 4 Octet ( mỗi Octet có 8 bit = 1 byte ), các Octet tách biệt nhau bằng dấu . • Dạng: x.y.z.w (x, y, z, w: số nguyên trong khoảng 0-255) • Có thể biểu diễn đ/c IP dạng thập phân hoặc nhị phân

  24. III. Địa chỉ IP 2. Các lớp địa chỉ:

  25. 2a. Địa chỉ lớp A - bit nhận dạng: 0. - 7 bit: địa chỉ mạng. - 24 bit: địa chỉ của máy chủ. Khả năng cấp đ/c: + net id: 126 mạng (2^7 - 2) Biểu diễn dạng thập phân: 001 đến 126 Mạng đầu: 1.0.0.0; Mạng cuối: 126.0.0.0 + host id: 2^24 – 2 = 16.777.214 máy chủ trên 1 mạng Biểu diễn dạng thập phân : 000.000.001 đến 255.255.254 Kết luận: địa chỉ máy thực tế của lớp A sẽ là: từ 001.000.000.001 đến 126.255.255.254

  26. 2b. Địa chỉ lớp B - bit nhận dạng: 10. - 14 bit: địa chỉ mạng. - 16 bit: địa chỉ của máy chủ. Khả năng cấp đ/c: + net id: 16384 mạng (2^14) Biểu diễn dạng thập phân: 128.000 cho đến 191.255 Mạng đầu: 128.0.0.0; Mạng cuối: 191.255.0.0 + host id: 2^16 – 2 = 65534 máy chủ trên 1 mạng Biểu diễn dạng thập phân: 000.001 đến 255.254 Kết luận: địa chỉ máy thực tế của lớp B sẽ là: từ 128.000.000.001 đến 191.255.255.254

  27. 2c. Địa chỉ lớp C - bit nhận dạng: 110. - 21 bit: địa chỉ mạng. - 8 bit: địa chỉ của máy chủ. Khả năng cấp đ/c: + net id: 2097152 mạng (221 ) Biểu diễn dạng thập phân: 192.000.000 đến 223.255.255 Mạng đầu: 192.0.0.0; Mạng cuối: 223.255.255.0 + host id: 28 – 2 = 254 máy chủ trên 1 mạng Biểu diễn dạng thập phân: 001 đến 254. Kết luận: địa chỉ máy thực tế của lớp C sẽ là: từ 192.000.000.001 đến 223.255.255.254

  28. 2. Các lớp địa chỉ IP

  29. 3. Qui tắc đánh địa chỉ IP • Với Net ID: • Tất cả các bit không được có giá trị 1, vì đó là đ/c dành cho địa chỉ phát quảng bá • Tất cả các bit không được có giá trị 0, vì nó được dành riêng để chỉ 1 máy nào đó. • Địa chỉ mạng phải là duy nhất trong mạng • byte đầu tiên ko có giá trị 127 vì nó dành riêng cho địa chỉ loopback – kiểm tra giao thức IP • Với Host ID: • - Tất cả các bit không được có giá trị 1, vì đó là đ/c dành cho địa chỉ phát quảng bá • Tất cả các bit không được có giá trị 0, vì nó được dành riêng để biểu diễn địa chỉ mạng. • Địa chỉ máy phải là duy nhất trong 1 segment mạng

  30. Ví dụ

  31. 4. Subnet mask • a. Khái niệm: • là một chuỗi bit dùng xác định phần địa chỉ mạng trong đ/c IP của một máy trên mạng • b. Thiết lập Subnet mask: • Được thiết lập từ đ/c IP theo qui tắc: • Bit tại vị trí NetID có giá trị = 1 • Bit tại vị trí HostID có giá trị = 0 • Ví dụ: 1 máy có đ/c 192.168.10.1 trên mạng, có NetID là 192.168.10.0, sẽ có subnet mask: • Viết dạng thập phân: 255.255.255.0 Bit tại vị trí HostID có giá trị = 0 Bit tại vị trí NetID có giá trị = 1

  32. 4. Subnet mask • c. Cách viết: • Dạng thập phân: VD: 255.255.255.0 • Dạng biểu diễn số bit xác định đ/c mạng trong chuỗi bit subnet mask (bit1), viết: /<số bit đ/c mạng>. VD: 192.168.10.1/24 • Bảng subnet mask mặc định của lớp A, B, C • Ví dụ: 10.10.5.12/255.0.0.0 hoặc 10.10.5.12/8 • 172.31.23.2/255.255.0.0 hoặc 172.31.23.2/16 • 213.112.12.4/255.255.255.0 hoặc 213.112.12.4/24

  33. 5. Xác định đ/c NetID từ IP và subnet mask • Với IP lớp A, B, C có subnet mask mặc định, việc xác định đ/c mạng dễ dàng: • Ví dụ: 10.10.5.12/8 => NetID là: 10.0.0.0 • 172.31.23.2/16 => NetID là: 172.31.0.0 • 213.112.12.4/24 => NetID là: 213.112.12.0 • Thực tế, do nhu cầu giới hạn số máy trên 1 mạng, số bit đ/c mạng có thể là 1 giá trị tùy ý không ở biên của các octet. • Ví dụ: Lớp C có thể đánh đ/c cho 254 máy, nhưng nếu chỉ muốn đánh đ/c cho 14 máy. Khi đó: • - Đ/c IP sử dụng cho mạng có HostID là 4bit (14 ~ 24 = 16) • Phần NetID là: 28 bit (32 – 4) • Subnet mask là: 255.255.255.240 (240 ~ 11110000) • Biểu diễn:

  34. 5. Xác định đ/c NetID từ IP và subnet mask • Tổng quát: Đ/c mạng trong đ/c IP của một máy được x/đ bằng cách thực hiện phép AND các bit đ/c IP với các bit của subnet mask. • Ví dụ: máy có đ/c IP: 131.107.164.26/20, đ/c mạng được x/đ:

  35. 6. Chia mạng thành mạng con (subnetting) • + Dựa vào subnet mask, có thể chia mạng thành các mạng con, số mạng con phụ thuộc vào độ lớn của mạng thực tế • + Việc phân chia mạng con phụ thuộc vào y/c thực tế cũng như sự phát triển tương lai của hệ thống. • + Thuận lợi của việc sử dụng kỹ thuật subnet • Nhằm giảm đụng độ trên mạng. • Đơn giản trong quản trị. • Cấu trúc lại mạng bên trong mà không ảnh hưởng đến mạng bên ngoài. • Cải thiện khả năng bảo mật. • Có thể cô lập lưu thông trên mạng.

  36. Ví dụ 131.107.1.0 131.107.2.0 131.107.0.0 131.107.3.0 Một mạng cấp đ/c IP lớp B là 131.107.0.0/16. Thiết lập được 1 mạng vật lý với 65534 máy => máy trạm quá nhiều Giải pháp: chia mạng lớp B thành nhiều mạng con. Nếu số trạm trên mỗi mạng con không quá 250 máy thì có thể sử dụng byte cuối cùng làm HostID cho các mạng, 8bit của byte thứ 3 sẽ tham gia vào phần đ/c mạng. Như vậy có thể có tất cả 256 mạng con (28) với đ/c là 131.107.1.0/24; 131.107.2.0/24; 131.107.3.0/24 …như các mạng đ/c lớp C 65534 máy !!!!!???? <=250 máy !!!!!

  37. 6. Chia mạng thành mạng con (subnetting) • Như vậy: • Số mạng con được chia tỉ lệ nghịch với số máy có thể đánh đ/c trong mỗi mạng con, cụ thể: • Khi số mạng con được phân chia ít, tức số bit NetID ít thì số máy có thể đánh đ/c nhiều, tức bit HostID nhiều • Khi chia nhiều mạng con, số bit NetID nhiều thì đánh ít đ/c hơn • Phân tích 1 số trường hợp phân chia subnet 131.107.0.0: • TH1: thêm 1 bit cho phần NetID => NetID=16+1=17; HostID=15 131 107 0 0 NetID HostID 21 subnets, số máy mỗi mạng là 215 -2 = 32766 hosts

  38. 6. Chia mạng thành mạng con (subnetting) TH2: Thêm 8bit cho phần NetID => NetID=16+8=24; HostID=8 131 107 0 0 NetID HostID 28 =256 subnets, số máy mỗi mạng là 28 -2 = 254 hosts TH3: Thêm 11bit cho phần NetID => NetID=16+11=27 HostID=5 131 107 0 0 NetID HostID 211 =2046 subnets, số máy mỗi mạng là 25 -2 = 30 hosts

  39. 6. Chia mạng thành mạng con (subnetting) • Xét ví dụ 1 mạng được cấp đ/c lớp C 192.168.5.192/26, muốn chia 4 subnet. Khi đó: • Số bit trong NetID = 24 + 2 = 26 (4=22, số bit thêm cho NetID:2) • Số bit HostID = 32 - 26 = 6 • Số máy tối đa trong 1 subnet = 26 – 2= 62 • Bảng chia mạng con cho lớp đ/c A, B, C – tham khảo Giáo trình • Số mạng con tối đa của đ/c lớp A: 4194304 = 222 • B: 16384 = 214 • C: 64 = 26

  40. 7. Xác định mạng con tối đa cho mạng • Ví dụ x/đ số mạng con tối đa cho 1 mạng lớp A có subnet mask • 255.255.192.0; • 255.192.0.0 • 255.255.224.0 • 255.255.255.0 • Exp: Lớp A có subnet mask mặc định là: 8bit • a.=> 11111111 11111111 11000000 00000000 • Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 18bit • Số bit thêm cho NetID = 18-8 =10bit. • Như vậy có: 210subnet = 1024 • b.=> 11111111 1100000 00000000 00000000 • Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 10bit • Số bit thêm cho NetID = 10-8 =2bit. • Như vậy có: 22subnet = 4 c.=> 11111111 11111111 11100000 00000000 Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 19bit Số bit thêm cho NetID = 19-8 =11bit. Như vậy có: 211subnet = 2048 d.=> 11111111 11111111 11111111 00000000 Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 24bit Số bit thêm cho NetID = 24-8 =16bit. Như vậy có: 216subnet = 65536

  41. 7. Xác định mạng con tối đa cho mạng • Ví dụ x/đ số mạng con tối đa cho 1 mạng lớp B có subnet mask • 255.255.255.192; • 255.255.255.224 • 255.255.255.240 • 255.255.255.0 • Exp: Lớp B có subnet mask mặc định là: 16bit • a.=> 11111111 11111111 11111111 11000000 • Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 26bit • Số bit thêm cho NetID = 26-12 =14bit. • Như vậy có: 214subnet = • b.=> 11111111 11111111 111111111 11100000 • Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 27bit • Số bit thêm cho NetID = 27-16 =11bit. • Như vậy có: 211subnet = 8 c.=> 11111111 11111111 11111111 11110000 Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 28bit Số bit thêm cho NetID = 28-16 =12bit. Như vậy có: 212subnet = d.=> 11111111 11111111 11111111 00000000 Vị trí bit=1 trong subnetmask => NetID = 24bit Số bit thêm cho NetID = 24-16 = 8bit. Như vậy có: 28subnet

  42. 8. Xác định đ/c mạng con, phạm vi đ/c Xét ví dụ 1 mạng được cấp đ/c lớp C 192.168.5.192/26, muốn chia 4 subnet. Mỗi mạng Khi đó: Số bit trong NetID = 24 + 2 = 26 (4=22, số bit thêm cho NetID:2) Số bit HostID = 32 - 26 = 6 Số máy tối đa trong 1 subnet = 26 – 2= 62 Khi đó, đ/c các mạng con và subnet mask như sau:

  43. 8. Xác định đ/c mạng con, phạm vi đ/c Phạm vi đ.c máy trong các mạng con như sau: Nhận xét: - Nếu không chia subnet: có 28-2 = 254 máy trong mỗi mạng - Nếu chia 4 sub: có 60*4 = 240 máy, ít hơn so với ko chia sub 14 bit dành cho đ/c mạng và đ/c quảng bá Chú ý: Phần HostID: - nếu tất cả các bit = 0 => đ/c mạng (không dùng) - nếu tất cả các bit = 1 => đ/c quảng bá

  44. 9. Đ/c chung và đ/c riêng • Khi đánh đ/c cho 1 hệ thống mạng, chú ý: • Nếu không nối với Internet: sử dụng bất kì lớp đ/c IP • Nếu có nối với Internet: 2 cách nối: • Kết nối thông qua Router hoặc Firewall: đ/c IP phải được cấp bới tổ chức InterNIC hoặc ISP. • Kết nối gián tiếp thông qua Proxy Server hoặc NAT server phải sử dụng các lớp đ/c không trùng với các đ/c có thể gây đụng độ trên Internet. • a/ Đ/c chung (Public Address) • - Được quản lý bởi InterNIC trên phạm vi toàn cầu • Được phân phối về theo khu vực địa lý ->quốc gia ->ISP ->user • Khi được 1 đơn vị được gán 1 lớp đ/c IP, đường đi đến mạng đó sẽ đc cập nhật vào bảng routting trên các router của Internet Đ/c chung còn gọi là đ/c IP thực thường được cấp cho các máy quan trọng, có y/c được truy xuất trên toàn cầu như: - Máy Web server - Mail Server - FTP Server

  45. 9. Đ/c chung và đ/c riêng • b/ Đ/c riêng (Private Address) • Là lớp đ/c mà InterNIC không cấp cho bất kì một ISP nào • Được dành riêng cho các mạng nội bộ (Intranet) không có nhu cầu truy xuất Internet trực tiếp. • Các phạm vi đ/c dành làm cho đ/c riêng (do InterNIC đưa ra) • 10.0.0.8/8 • 172.16.0.0/12 • 192.168.0.0/16

  46. BÀI TẬP • Các dạng bài tập:. • Xác định số mạng con dựa vào bit thêm vào phần NetID • Xác định số mạng con dựa vào đ/c subnet mask • Xác định đ/c mạng con • Xác định phạm vi vùng đia chỉ máy trong từng mạng con • Xác định đ/c Broadcast của mạng • Xác điịnh đ/c mạng • Xác định subnet mask • Bài tập: Trong giáo trình khá đầy đủ

More Related