1 / 26

THỰC HIỆN: THS.BS. TRANG GIANG SANG HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BS. BÙI QUỐC THẮNG

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ CHUYỂN VIỆN VỚI TÌNH TRẠNG CẤP CỨU KHI NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG TRONG 24 GIỜ ĐẦU Ở BỆNH NHI CHUYỂN ĐẾN KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 06/2012 ĐẾN 05/2013. THỰC HIỆN: THS.BS. TRANG GIANG SANG HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BS. BÙI QUỐC THẮNG. NỘI DUNG. Đặt vấn đề

Download Presentation

THỰC HIỆN: THS.BS. TRANG GIANG SANG HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BS. BÙI QUỐC THẮNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ CHUYỂN VIỆN VỚI TÌNH TRẠNG CẤP CỨU KHI NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG TRONG 24 GIỜ ĐẦU Ở BỆNH NHI CHUYỂN ĐẾNKHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 06/2012 ĐẾN 05/2013 THỰC HIỆN: THS.BS. TRANG GIANG SANG HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BS. BÙI QUỐC THẮNG

  2. NỘI DUNG • Đặt vấn đề • Mục tiêu nghiên cứu • Phương pháp và đối tượng nghiên cứu • Kết quả và bàn luận • Kiến nghị

  3. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ • Chuyển bệnh nhi lên tuyến trên để điều trị khi vượt quá khả năng của các CSYT tuyến trước là một nhu cầu thiết yếu • Chuyển viện đúng và an toàn sẽ góp phần cải thiện tỉ lệ tử vong ở trẻ em

  4. Tỉ lệ tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện vẫn không giảm. • Nguyên nhân: • Bệnh nhi đến bệnh viện muộn • Khám chữa bệnh cấp cứu ở cơ sở kém. • Chuyển viện không an toàn. • NC chuyển viện trẻ em còn hạn chế, NC mô tả. • Cơ sở cho công tác chỉ đạo tuyến • Đề nghị góp phần đảm bảo an toàn trong quá trình CV

  5. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  6. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Mối liên quan giữa các đặc điểm và YTCV với CC-NV và TV-24 đầu tại khoa cấp cứu BV Nhi Đồng 1 từ 06/2012 - 05/2013. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT • Xác định tỉ lệ các đặc điểm DTH, LS và YTCV . • Xác định tỉ lệ trẻ nhập viện trong tình trạng cấp cứu và TV-24 đầu ở trẻ CV. • Xác định mối tương quan giữa các YTCV với CC-NV • Xác định mối tương quan giữa các YTCV với TV-24.

  7. 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  8. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu. Đối tượng nghiên cứu: • DS mục tiêu: dưới 15 tuổi được chuyển từ các CSYT đến khoa CC BVNĐ1 • DS chọn mẫu:dưới 15 tuổi, có giấy GTCV, từ 06/2012 - 05/2013. Cỡ mẫu: n= 432 Tiêu chí chọn bệnh: dưới 15 tuổi, có giấy GTCV, từ 06/2012 - 05/2013 Tiêu chí loại trừ: • Không có giấy giới thiệu CV • NVYT hộ tống chuyển viện , hoặc thân nhân bệnh nhi không đồng ý tham gia nghiên cứu.

  9. 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  10. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU • Trong khoảng thời gian 1 năm, khảo sát tổng cộng 574 trường hợp CV. • < 1 tháng tuổi được CV chiếm tỉ lệ khá cao 30,7% trường hợp. • Không có sự khác biệt về giới tính • BN được chuyển từ các BV đa khoa tỉnh (51,9%) • Tỷ lệ CV từ các TTYT,BV quận (huyện) là 20,4% CV không theo hệ thống qui ước từng cấp  quá tải tuyến cuối.

  11. QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ BN TRƯỚC KHI ĐƯỢC CV • Đa số bệnh nhân đã đến ít nhất một cơ sở y tế (86,4%). • Thường nhất là BV tỉnh (63,9%). • Trạm y tế là nơi bệnh nhân ít đến nhất (0,9%). Cần nâng cao năng lực và trang thiết bị ở tuyến cơ sở  tăng lòng tin. • Thời gian trung bình BN được điều trị tại các CSYT đến khi được CV là 3 ngày, tối đa là 75 ngày. • 91% bệnh nhân đã được xử trí ban đầu tại các CSYT.

  12. TÌNH TRẠNG BN LÚC ĐƯỢC CHUYỂN VIỆN • 40,4% BN được CV trong tình trạng không ổn định • 25,3% trường hợp hỗ trợ hô hấp không phù hợp. (Tím/ôxy không được đặt NKQ khi chuyển viện)

  13. TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN LÚC ĐƯỢC CV • SpO2 là một chỉ số tin cậy để theo dõi và phát hiện tình trạng suy hô hấp • Qua khảo sát trực tiếp các xe CV, chỉ có 3,1% có trang bị máy đo SpO2 . • Các xe CV nên được trang bị máy đo SpO2 để tăng cường khả năng theo dõi CV. • 62,2% BN được thực hiện các thủ thuật trước khi được CV: • Truyền dịch: 32,2% • Đặt NKQ,bóp bóng: 9,9% • Thở mask, NCPAP, đặt sond DD-TT, tiêm tủy xương: 3,1%

  14. PHƯƠNG TIỆN CHUYỂN VIỆN

  15. NHÂN VIÊN CHUYỂN VIỆN

  16. THEO DÕI BN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN VIỆN ĐD ngồitrước: 40,1%

  17. QUÁ TRÌNH CHUYỂN VIỆN

  18. BIẾN CỐ CHUYỂN VIỆN Phân bố các biến cố CV • 60% không xử lý do không phát hiện ra • biến cố trong lúc CV • 4,5% do không thành thạo kỹ thuật. • 1,9% do không có dụng cụ cấp cứu.

  19. TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG BN LÚC NHẬP VIỆN Phân bố tình trạng không ổn định • Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện: 44,8% không ổn định. • Dấu hiệu nguy hiểm khi nhập viện: 46,3% có dấu hiệu nguy hiểm khi nhập viện.

  20. TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG BN LÚC NHẬP VIỆN Phân bố các xử trí cấp cứu lúc NV • Tình trạng cần xử trí cấp cứu khi nhập viện: 46,7% cần được xử trí ngay • Tử vong trong 24 giờ đầu: 9,9%

  21. TỬ VONG TRONG 24 GIỜ TV-6h đầu: 5,9% TV-24h đầu: 9,9%

  22. Kết quả phân tích đa biến các yếu tố chuyển viện liên quan với tình trạng cấp cứu khi nhập viên

  23. Kết quả phân tích đa biến các yếu tố CV liên quan với TV-24

  24. Mối liên quan giữa LSKOĐ-CV, biến cố, tình trạng cấp cứu khi nhập viện và TV-24. RR=1,474 BIẾN CỐ RR=34,038 RR=1,329 TỬ VONG-24H LSKOĐ-CV RR=25,269 RR=77,037 CC-NV Ổn định trẻ khi trước chuyển viện giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó liên quan đến sự xuất hiện biến cố trong lúc CV-TV24H

  25. 5. KIẾN NGHỊ • Cần phải tích cực điều trị ổn định cho bệnh nhân trước khi CV, hỗ trợ hô hấp phù hợp trong quá trình CV. • Các xe CV nên được trang bị dụng cụ CC thiết yếu • Cần đảm bảo trẻ được CV bằng xe BV có NVYT đi kèm • Huấn luyện về kỹ năng CV cho tất cả các nhân viên y tế, đặc biệt là điều dưỡng xử trí biến cố. • Tăng cường năng lưc cho các đơn nguyên SS, huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật về SS cho các tuyến.

  26. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

More Related