1 / 44

HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VÀ

GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO. HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VÀ VÀI VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC. Phạm Phụ. ---12/2006 ---. Trạng thái. (3). (2). (1). Môi trường mới. Thời gian. 2020. 2005. Gi ới thiệu vấn đề. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ

Download Presentation

HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VÀ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIÁO DỤC VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GATS ĐỐI VỚI GIÁO DỤCVÀ VÀI VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PhạmPhụ ---12/2006 ---

  2. Trạng thái (3) (2) (1) Môi trường mới Thời gian 2020 2005 Giới thiệu vấn đề GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 01. Ba câu hỏi khi xây dựng một kế hoạch chiến lược • Chúng ta đang ở đâu? (Thực trạng, bệnh tật, so sánh…) • Chúng ta muốn gì trong tương lai? • Làm thế nào để đi đến đó? (Cái gì? Như thế nào? Nguồn lực?...)

  3. 1 GD VN đang ở đâu? Trọng tâm 3 4 Một vài kiến nghị “Suy tính lại” về GDĐH How to get there? Môi trường WTO, GATS 2 Giới thiệu vấn đề (t.tục) 02. Vì vậy

  4. A. Giới thiệu vấn đề (t.tục) • 03. Nội dung •  Giới thiệu vấn đề • (A) GD VN đang ở đâu? (Chú trọng so sánh) • (B) GD VN trong bối cảnh mới • (C) GATS đối với GD • (D) Thực trạng về cam kết trong lĩnh vực GD • (E) Cơ hội, thách thức và dư luận quốc tế • (G) Những cam kết của Việtnam • (H) Vài vấn đề cấp bách của GDĐH • (I) Vài lưu ý thay lời kết luận

  5. A. GD VN ĐANG Ở ĐÂU ? 04. Theo UNESCO năm 2004/2005: VN: 64/127 TL: 60/127 TQ: 54/127 • GD cho mọi người: Đáng mừng, nếu so GDP/đn: 100/192 • Chất lượng GD và nguồn nhân lực, trong 12 • quốc gia Châu Á • VN: 32/100 điểm, 11/12, chỉ trên Indonesia, • Singapore: 80 điểm, 1/12 • Riêng chất lượng GD: 3,25/10 điểm, 10/12 quốc gia • Hàn quốc: 8.00/10 điểm, thứ 1 < 35 điểm và vừa qua giảm liên tục A. GD VN đang ở đâu?

  6. 83,1% THPT vào ĐH 27,4% SV ở độ tuổi VN: Cung # 30% cầu 12,0% SV ở độ tuổi ĐH đã phân tầng/ đa dạng: + ĐH truyền thống: 17,9% (#3.000$) Chulalongkorn: 121/200 WCU + ĐH SF/ nghề: (700 – 1.800$) + ĐH mở: 36,9% (#120$) VN: 200$ - 400$ “unit cost” Tài chính Học phí: “Tín hiệu thị trường” Quỹ cho vay: 350 Tr.$/ NSNN 860 Tr.$ VN: Quỹ cho vay 10 Tr.$/ NSNN: 500 Tr.$ A. GD VN đang ở đâu? (t.tục) • 05. Về GDĐH so với Thái lan: 46/49 nước được xếp hạng • (Singapore: 4, Đài loan: 14)

  7. Cơ sở lý luận đang “có vấn đề” +Không có 1 Chuyên gia TC +TBN: Hiệp hội 2 1 + Hàn lâm, tinh hoa, khoa bảng + Ảnh hưởng LX, Pháp, Nho giáo Thiếu công bằng đốivới GD: Gia đình > 10 lần yếu tố Nhà trường 3 Chưa nhận ra: ĐH = “bảo thủ cố hữu” “Nghiệp đoàn g.chức Hoa kỳ chặn đứng cải cách..”) 5 Chưa nhận ra: + Executive: “Giữ trong trật tự” + Board: “Tạo sự thay đổi” 4 A. GD VN đang ở đâu? (t.tục) 06. Tuy nhiên, vấn đề còn là:

  8. “CUỘC CHƠI” Quá khứ “Buồn tẻ” Hiện tại “Sống động” NN NN ĐH 2 3 ĐH TT + Cung-Cầu / Cạnh tranh + Hiệu quả / “Tín hiệu thị trường” + Sự thỏa mãn / Bảo vệ khách hàng SV vv… Có tránh né? B. GD VN trong bối cảnh mới • B. GDVN TRONG BỐI CẢNH MỚI • Là v/đ của TG trong vài thập kỷ qua  “Rethinking’ • Với VN, vì sao? • 07. Có thêm “nhân vật” thứ ba: Thị trường

  9. Số ít Số đông NSNN/ đầu SV Học phí/ Tư thục Public good Private/ Public goods Private goods UNESCO WB/WTO Thực tế B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục) “Buộc phải” có private/ học phí Nền kinh tế: Nông nghiệp  Công nghiệp  Tri thức (Hậu CN) SV trong độ tuổi -----------15%--------------50%------------- Nền GDĐH Tinh hoa  Đại trà  Phổ cập

  10. (C) (D) HH taäp theå (Nhaø nöôùc) Caây ñeøn bieån, teân löûa GDÑH? OÅ baùnh mì, aùo sô mi… Haøng hoaù “Möùc ñoä Thò tröôøng” ? HH thò tröôøng (A) (B) HH tö nhaân HH coâng coäng “Möùc ñoä coâng coäng” B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục) • HH dịch vụ GD: Public # State

  11. Thị trường lao động toàn cầu Di dân Xuất/ nhập: bạo lực/ khủng hoảng TCH  Vốn (Mặt bằng Cost of capital) Vật phẩm Hàng hóa Ba luồng di chuyển tự do Dịch vụ (GD) B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục) • 08. Có thêm TCH/ WTO/ GATS Globalization ≠ Internationalization

  12. Tiền thân: GATT (1947) (Giảm thuế quan với quy tắc MFN và “Đối xử quốc gia”) WTO 1995 (Uruguay Round 1987 – 1994): 149 thành viên (Từ Adam Smith → Keynes → Hayek Neo – liberal) • WTO/GATS GATS: Hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ + OECD và các nước phát triển từ chối từ trước 1994 + “Enormously uneven and under-defined” + “Not mandate compulsory liberalization” + Gồm 12 ngành dịch vụ (155 tiểu ngành), trong đó có GD B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục) Nhưng: + Cho đến 2000 - Cộng đồng GD còn hiểu rất ít về GATS + Thực tế: “significant force”

  13. Trường ĐH Hệ thống GDĐH Tài chính Chất lượng Chất lượng Hiệu quả A CB XH Hiệu quả ∆y B ∆x Trade-off = ∆y/∆x CBXH B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục) 09. Phải khoa học hơn và thực tế hơn  “Đánh đổi” (Trade-offs) chứ không là “Hài hòa”

  14. Thực tế là một “phổ”, VD: Tư thục vì LN Công lập hoàn toàn miễn phí x x x x x x x x Tư thục Công lập (“Semi-for profit”/ “Publicly funded-privately run”/ “Endowment” vv…) B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục)  Xóa bỏ tư duy “nhị phân” [0,1] + “Công lập ra công lập, tư thục ra tư thục” + Sở hữu NN, Sở hữu tư nhân + “Khoa học, Công nghệ”, vv… Tư duy [0,1] + Có/ Không + Trắng/ Đen + Thắng/ Thua + Được/ Mất + v.v…

  15. (1) Không phân ban: Nghèo (2) Phân ban: Còn nghèo + Khảo sát trên TG (3) Phân luồng: Khá (4) Tự chọn: Giàu + VN: Ban A, B => Nhóm (2) “còn nghèo” Ban cơ bản + Tự chọn => (4) “Giàu” => 80 – 90% sẽ chọn B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục)  Tư duy kinh tế trong các quyết định VD1. Quy mô lớp học ở Mỹ: 25 em → 20 em/lớp => Thêm 45 tỷ $/năm VD2. Tín chỉ (Cá nhân hóa học tập) → Tự chọn → lớp nhỏ + Nhiều môn → Chi phí đơn vị cao (?) VD3. Bài toán phân ban: + Mục tiêu? + Quá trình!

  16. B. GD VN trong bối cảnh mới (t.tục) “Chúng tôi chọn Ban cơ bản, có 1 – 3 môn tự chọn”

  17. C. GATS đối với GD C. GATS ĐỐI VỚI GIÁO DỤC 10. Không áp dụng:Đv Supplied “in exercise of gov-authority” (không để thương mại, không có cạnh tranh): VD: GD an ninh quốc phòng, … Thực tế: Hầu hết là hệ thống GD “Mixed”, có tư thục, có cạnh tranh 11. 5 levels:1. Tiểu học (gồm cả pre – school) 2. Trung học (gồm cả dạy nghề, thủ công) 3. Đại học (post-secondary) 4. Người lớn (cả không thường xuyên, qua radio, TV…) 5. GD khác

  18. C. GATS đối với GD (t.tục) 12. 4 Modes of supply

  19. General Sector specific (1). MFN- “Tối huệ quốc (Bình đẳng giữa các nước) (2). Minh bạch - phải công bố (3). National Treatment (Bình đẳng giữa nước ngoài/ trong nước) (4). Market access Áp dụng trực tiếp, đương nhiên đối với mọi thành viên WTO Chỉ áp dụng khi có cam kết và trong phạm vi cam kết C. GATS đối với GD (t.tục) 13. 4 obligations

  20. Commitment Horizontal “Sector”: GD Tất cả các nhóm ngành (Cam kết NỀN) Mức độ cam kết Full None Partial D. GATS đối với GD (t.tục) 14. Sự cam kết VD: + levels: chỉ GD ĐH và GD người lớn + Modes: chỉ mode 3 và mode 4 + Có hạn chế

  21. Max = 80 điểm Mức độ cam kết 80 60 40 20 0 EU Czech Lesotho Nhật Mỹ TQ Úc Công gô Đài loan Ba lan Na uy New Zealand Thái lan C. GATS đối với GD (t.tục) 15. Đo mức độ cam kết trong GD (cho điểm về mức độ cam kết, levels, modes…)

  22. C. GATS đối với GD (t.tục) 16. VD một số biện pháp để hạn chế “market access”: + Giới hạn số đơn vị cung cấp dịch vụ + Giới hạn tổng giá trị giao dịch hoặc giá trị tài sản + Giới hạn tổng số sản phẩm của dịch vụ + Giới hạn số nhân viên có thể thuê + Biện pháp hạn chế hoặcnhững yêu cầu về pháp nhân, liên doanh + Giới hạn phần vốn nước ngoài, vv… Nhìn chung: Các miễn trừ, lộ trình, giới hạn… phải định kỳ xem xét lại và không vượt quá thời hạn 10 năm

  23. D. Thực trạng về cam kết trong GD D. THỰC TRẠNG VỀ CAM KẾT TRONG LĨNH VỰC GD 17. Về nước cam kết + Đến nay (10/2006) có 149 thành viên WTO + Đến 5/2002: - 42/144 nước có cam kết về GD - 25/30 nước OECD có cam kết - Malaysia: Chưa cam kết nhưng TCH GD rất mạnh HE Importer => Exporter - Các nước thu nhập thấp: cam kết sâu để thu hút đầu tư - Nước vào WTO sau Uruguay Round có mức cam kết rộng hơn (Áp lực) + Nhìn chung: Không rõ quan hệ giữa GDP/đn và mức độ cam kết

  24. D. Thực trạng về cam kết …(t.tục) 18. Về levels và modes • 25/42 nước có cam kết ít nhất 4 levels • Nói chung GD người lớn thường (80%) có “full commitment” cả modes1, 2, 3 • Các nước có cam kết đều cócam kết mode 2 • Hầu hết không có cam kết mode 4 • Nước có thu nhập cao thường hạn chế đv GD tư trong GD tiểu học, trung học, ĐH so với các nước có thu nhập thấp • Thường có nhiều hạn chế đv GD cơ bản (55%) so với ĐH (70%) và người lớn (80%) • Thường có nhiều hạn chế đv market access so với National Treatment

  25. Mức độ Cam kết x x x x x Tỷ trọng GD tư + OECD + Độ tin cậy khá cao D. Thực trạng về cam kết …(t.tục) 19. Trong OECD, nước có GD tư càng nhiều thì cam kết càng ít

  26. D. Thực trạng về cam kết …(t.tục) • Mỹ: + Thu nhập 14 tỷ USD (0.55 TrSV, thứ 5 trong xuất dịch vụ) + Người “đi đầu” với WTO/GATS (đến 1994 OECD còn từ chối GATS). Nhưng mức cam kết lại thấp. + Nước đầu tiên (trong 4 nước) có “proposal” về GD cho GATS + Nhóm ĐH truyền thống phản đối, nhóm ĐH“for-profit” ủng hộ 20. Một số trường hợp “đặc biệt” • Nhật: + Nhật vẫn là Net importer (dù có #64.000 SV nước ngoài) + Là nước có “proposal” về GD cho GATS + Có cam kết 4/5 levels nhưng mức độ rất “yếu” + Chú ý chất lượng và bảo vệ khách hàng + Dùng WTO để gây ảnh hưởng cải cách GD nội địa

  27. D. Thực trạng về cam kết …(t.tục) • Úc: + Exporter GD lớn nhất theo tỷ lệ SV nước ngoài/ trong nước (23%) + Tuy vậy mức cam kết về GD cũng tương đối thấp (Không cam kết “đồi xử quốc gia” cho “Hiện diện thể nhân”) + Cũng là nước có “proposal” về GD cho GATS + Bảo hộ “Thị trường nội địa” (hiệu quả thấp, cạnh tranh yếu? ) + Ép Greenwich rút tên “University” (Invader, Interloper…) • Congo, Lesotho, Sierra Leone, Jamaica… + Mức cam kết rất cao, không điều kiện! • Trường hợp của Malaysia, Singapore + Malaysia: Liên doanh và foreign campus + Singapore: Mời 10 ĐH research-oriented

  28. D. Thực trạng về cam kết…(t.tục) • Levels: Không cam kết GD bắt buộc (phổ cập) Mode 2: không hạn chế du học và nhận SV nước ngoài 21. Kinh nghiệm của TQ Mode 3: + Mở một phần GDĐH + Không được mở trường độc lập, phải liên doanh, được “sở hữu đa số” + Giữ nguyên tắc “phi LN” (LN vừa phải) LN để phát triển, không chia cho GV + Có GV địa phương + Yêu cầu có 1-2 năm ở trường chính quốc • Modes • Mode 4: + Chỉ khi được các cơ sở GD mời • + Bằng cử nhân trở lên • + Chức danh phù hợp, 2 năm kinh nghiệm • Quản lý chặt chẽ: Số lượng SV, mức học phí, quy chế liên doanh

  29. E. Cơ hội thách thức và dư luận quốc tế E. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ DƯ LUẬN QUỐC TẾ 22. Cơ hội / Lợi ích có thể có? (Với providers: Thị trường rộng mở) NN, trường ĐH Người học, SV • Tăng đầu tư cho GD • Cung cấp GD chất lượng cao vượt quá khả năng • Đổi mới GD trong nước: chương trình, quản lý, … • Cạnh tranh, nâng cao hiệu quả • Theo Rules hơn là Power, …(?) • Mở rộng cơ hội lựa chọn GD • Có ch. lượng tương đươngvới giá rẻ hơn (1/2-2/3 so với du học) • Người lớn: không xa công việc, gia đình • Kỹ năng”quốc tế”, liên văn hóa • Cơ hội việc làm, vv…

  30. E. Cơ hội, thách thức…(t.tục) NN, trường ĐH Người học, SV 23. Thách thức / Tác hại có thể có? • Giảm vai trò của NN • Thất thoát chất xám • Bản sắc VH, giá trị truyền thống • Yếu thế trong cạnh tranh (GV, SV) (“Bài toán ngược” với GD VN) • Gia tăng bất bình đẳng (CBXH) • Bị lừa đảo (tiền bạc, chất lượng, …) • Cạnh tranh cao về công việc • Suy thoái VH, đạo đức…

  31. E. Cơ hội, thách thức…(t.tục) 24. Dư luận quốc tế • F.Mayor, Nguyên TGD UNESCO: “TCH – quá trình bất đối xứng, số ít: Globalizers, số nhiều: globalized” • Hội GDĐH quốc tế (IAO) (11/2001): “Không nên có cam kết về GDĐH…” • UNESCO thông báo (2003): • “Thương mại GD là một thực tế” • “Nhưng không thể mua bán như các hàng hoá khác” • “E-learning 2003 đạt 365 tỷ USD đều do các trường vì LN” • “Khi ký kết các văn bản cần có quan chức về GDĐH” • UNESCO cũng cam kết phối hợp: kiểm định chất lượng, công nhận văn bằng v.v…

  32. M. Ashwil IIE của Mỹ tại HN Philip Altbach GDĐH - Boston • VN: “Thị trường tiềm năng và béo bở” • Tôn sùng “made in US” • Kiểu “New Neocolonializm” • Đe doạ quyền tự chủ, RQD và Chính sách quốc gia • Tác động mạnh đvnước có GDĐH yếu • Đe doạ sức cạnh tranh ĐH bản địa • Vượt tầm kiểm soát • Gia tăng bất bình đẳng vốn có • TCH tri thức không cần GATS, vv… Loại không được KD: “thả mồi, lừa” Loại được KĐ: “chất lượng thấp hơn chính quốc” • “Tự do không có nghĩa tự do bóc lột và lừa gạt” • Bộ GD & ĐT nên thận trọng khi cấp phép “Đã mắc bẫy” ? E. Cơ hội, thách thức…(t.tục) • Ý kiến chuyên gia

  33. G. Những về cam kết của VN G. NHỮNG CAM KẾT CỦA VN 25. • Xác định theo: + BTA (Hiệu lực từ 12/2001) (VD: 12/2004: ĐH được mở liên doanh 12/2008: ĐH được 100% FDI) + Dự thảo Nghị định gia nhập WTO • Chủ trương: + “Mở cửa rất thoáng cho FDI”, cam kết “khá sâu và rộng” • + Chỉ liên doanh khi tham gia WTO, 100% FDI từ 01/2009 • + Levels: Trung học, ĐH, người lớn, khác • + Không có: lịch sử, VH và một số ngành nhạy cảm khác • + Có: KH, kỹ thuật, kinh tế, quản lý DN, luật, ngôn ngữ

  34. G. Những cam kết của VN (t.tục) 26. Cam kết trong BTA (cho KH, kỹ thuật, công nghệ)

  35. G. Sơ bộ về cam kết của VN (t.tục) 27. Thực tế

  36. H. Vài vấn đề cấp bách về GDĐH H. VÀI VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ GDĐH 28 “Phân khúc thị trường” 300$ - 4000$ để cho ai? 3 nhân vật 2 1 3 • Nhà nước • SV trong độ tuổi 15% (2010) • Cần tăng quy mô (nước CN năm 2020) • Trường ĐH • Mới cung: 30% • “Chi phí đ.vị” =<400$/SV • Có hàng trăm hồ sơ lập trường • Thị trường • Cầu: 100 (so với cung) • 40.000 SV du học (≈ 400 Tr.USD ≈ NSNN cho 1,3 TrSV trong nước) Ai là Providers cho phân khúc 300$-4.000$?

  37. H. Vài vấn đề cấp bách (t.tục) • Đe doạ hệ thống nội địa? • Kiểm soát của NN, giá trị VH? • Gia tăng bất bình đẳng? 100% FDI: Các PA phát triển • Không tiếp cận được TG • Không có áp lực đổi mới • Dù vẫn có tiềm lực đầu tư, khác 1 số nước ĐH nội địa • Hạn chế được các v/đ trên • Hiệu quả hơn (rẻ hơn du học) • Thêm nguồn lực thầy giáo Liên doanh (k.ng.TQ) Liên doanh?

  38. ? “Non-university sector” H. Vài vấn đề cấp bách … (t.tục) 90% ĐH “professional” - cần “phân tầng” Nước ngoài: vì LN, không research-oriented Về loại hình Kn. Malaysia: “University-College” + Malaysia: 20%, 13,3% (70 – 90) + Hàn Quốc: 20%, 14,8% (70 – 90) => chất lượng GD cao nhất châu Á + Trung Quốc: (98-04) tăng số sv: 3 lần Về tốc độ Tốc độ: 15 – 20% ? PHẢI CHĂNG? Tăng quy mô ≥ 15% năm, loại “Non- university sector”, chủ yếu qua liên doanh

  39. Mark A. Ashwill • GDVN • SMTC MBA/SITC! • A lot of non-accredited Univ. • Cheat VN students • Deception + Slick marketing • Uneducated consumers • Ed. Business: booming • Lucrative market • Golden opportunity • Fertile ground (unacredeted) Đã có 72 dự án đào tạo: - 1ĐH (!) - 5 general schools (!) - 3 nhà trẻ (?) - 63 short-term trainings H. Vài vấn đề cấp bách … (t.tục) 29. “Chi phí đơn vị” và chính sách học phí 30. Công bằng XH và Quỹ cho SV vay vốn 31. Tự chủ ĐH và trách nhiệm XH 32. Bảo vệ “khách hàng” SV

  40. H. Vài vấn đề cấp bách … (t.tục) + Non-accredited (Degree-Mills) + Accredited: chất lượng kém xa so vớichính quốc • Hai con đường “fraud” • Chú ý: + Accredited là chuẩn tối thiểu + Nhiều bang của Mỹ cótổ chức bảo vệ người học + Là vấn đề cốt lõi của Hồng Kông về GATS trong GD (Có pháp lệnh, gọi: “Cowboy” operation) • Ông Mark A.Ashwill: + Cảnh báo Bộ GD & ĐT + Sẵn sàng giúp kiểm tra khi có thư yêu cầu

  41. H. Vài vấn đề cấp bách … (t.tục) • Nội dung, VD: • Chứng nhận chất lượng của trường (khoảng 60 tổ chức ở Mỹ, CHIA Data base) (2) Thông tin chi tiết, công khai về “người” cung cấp dịch vụ + ĐH nào là người cấp bằng (cuối cùng)? + Năm qua cấp bao nhiêu bằng? + Số lượng thầy giáo? Bằng cấp thầy giáo? v.v… (3) Thông tin cơ bản về Chương trình, đảm bảo “giá trị tương đương” + Điều kiện nhập học và tốt nghiệp? + Đề cương chi tiết? + Loại ngành học có được accredited? Vv… (4) Kiểm soát nội dung quảng cáo (5) Kiểm định chất lượng, vv…

  42. I. Một vài lưu ý thay lời kết luận I. MỘT VÀI LƯU Ý THAY LỜI KẾT LUẬN • Trước khi có cam kết GATS • Khi vào WTO thì MFN có tác dụng ngay • Nhưng VN đã có ĐH 100% FDI, có Nhà trẻ, mẫu giáo? => Rà soát lại 72 dự án đào tạo có giấy phép 33. Liên quan với GATS • Khi cam kết GATS • Chủ trương “cam kết sâu, rộng”? • Nhưng 2010: 40% SV ngoài công lập. Cạnh tranh? • Chú trọng Exemptions và Limitations trong “Market Access” • Cách xử lý khi có tranh chấp của DSB • Chuẩn bị chiến lược và lộ trình hội nhập • Có chiến lược khá khác nhau (Singapore, Malaysia…) • Tạo áp lực cải cách GD trong nước (Nhật) • Có “thay thế nhập khẩu”? Giảm du học?

  43. I. Một vài lưu ý thay lời kết luận (t.tục) “Khi mà cả nước Mỹ đã phải vật lộn để cải thiện hệ thống GD công của mình thì các công đoàn Giáo viên đã nổi lên như là những người bảo vệ nguyên trạng quyết liệt nhất và mạnh mẽ nhất, và đó cũng là chướng ngại vật đơn nhất và lớn nhất đối với việc cải cách nền GD Hoa Kỳ”. “Các nghiệp đoàn Giáo viên có khả năng chặn đứng những cải cách hệ thống mà công chúng nói chung hết sức ủng hộ” 34. Terry M.More

  44. Hiệp định đa phương thương mại dịch vụ GATS đối với GD và một số vấn đề về GDĐH Xin cám ơn

More Related