1 / 9

Quan hệ văn hóa giữa Ấn Độ và Đông Nam Á

Quan hệ văn hóa giữa Ấn Độ và Đông Nam Á. Nguyễn Thanh Phong. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói:.

elma
Download Presentation

Quan hệ văn hóa giữa Ấn Độ và Đông Nam Á

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Quan hệ văn hóa giữa Ấn Độ và Đông Nam Á Nguyễn Thanh Phong

  2. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: • Văn hóa, triết học và nghệ thuật của đất nước Ấn Độ đã phát triển rực rỡ và đã có những cống hiến to lớn cho loài người. Nền tảng và truyền thống của đất nước Ấn Độ là lí tưởng hòa bình, bác ái. Liên tiếp trong nhiều thế kỉ, tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật, khoa học Ấn Độ đã lan khắp thế giới.

  3. Do điều kiện địa lí thuận lợi, Ấn Độ giao lưu văn hóa từ sớm với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

  4. 1. Lĩnh vực tôn giáo • Đạo Bàlamôn: đền thờ thần Brahma, Inđra, Linga, bia đá chép kinh Vêđa. • Đạo Phật: tư tưởng tư bi, bác ái, vị tha, cứu khổ cứu nạn...; kinh kệ chữ Pali; lấy Phật giáo làm quốc giáo; chùa chiền; văn học nghệ thuật, kiến trúc...

  5. 2. Phong tục tập quán: • Các sinh hoạt dân gian, lễ hội, múa hát, trò chơi: lễ té nước, hội đua thuyền, hội đâm trâu, tục ăn trầu, nhuộm răng đen, mùa hát giao duyên...

  6. 3. Ngôn ngữ, văn tự: • Chữ Pali và chữ Sankrit ảnh hưởng đến văn tự Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia...

  7. 4. Văn học dân gian: • Sử thi Ramayana và Mahabharata được các nước bản địa hóa. • Trường ca Ramayana trong văn học Chăm, Truyện Dạ Thoa Vương trong Lĩnh Nam chích quái, Sri Rama ở Inđônêxia, Rama kiên ở Thái Lan, Riêm kê ở Campuchia, Pha Lặc Pha Lam ở Lào, A lim ở Philippin... đều xoay quanh trục bộ ba nhân vật: người con trai – người con gái – ác quỉ. • Bản địa hóa văn học Ấn Độ bằng hình thức diễn xướng dân gian, sân khấu dân gian và cung đình. • Jataka, Pachatantra (Thầy bói sờ voi, Mèo lại hoàn mèo, Cua và cò... được VN hóa).

  8. Từ thế kỉ XIX, các nước đều bị thực dân phương Tây xâm lược, giao lưu văn hóa gián đoạn. • Từ sau CTTG II, quan hệ văn hóa truyền thống được khôi phục.

More Related