1 / 11

Hà Nôi, 04-8- 2006

Dự án Tăng cường Năng lực Chính quyền Địa phương S.L.G.P. Các trường hợp cụ thể về Lập Kế hoach Phát triển Địa phương ở In-đô-nê-xi-a Wicaksono Sarosa Viện Phát triển Đô thị và Khu vực (URDI) Indonesia. Hà Nôi, 04-8- 2006. Bối cảnh Background.

ellema
Download Presentation

Hà Nôi, 04-8- 2006

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Dự án Tăng cường Năng lực Chính quyền Địa phương S.L.G.P Các trường hợp cụ thể về Lập Kế hoach Phát triển Địa phương ở In-đô-nê-xi-aWicaksono SarosaViện Phát triển Đô thị và Khu vực (URDI)Indonesia Hà Nôi, 04-8- 2006

  2. Bối cảnh Background • Có rất nhiều sự tương đồng giữa Việt Nam và In-đô-ne-xi-a (mặc dù không phải luôn luôn) • Từ cuối thập kỷ 90, In-đô-nê-xi-a đã trải qua quá trình thực hiện phân cấp cũng như các cải cách về chính trị, hành chính/luật pháp đặc biệt với vai trò ngày càng cao của khu vực tư nhân và xã hội dân sự (cộng đồng) • Rất nhiều “hoạt động thử nghiệm” đã được thực hiện cả ở cấp quốc gia và cấp địa phương, trong đó một số thử nghiệm đã thành công (trở thành những kinh nghiệm hay) và một số không được thành công lắm (được coi là một phần của quá trình học hỏi) • Ở các nước đang phát triển khác cũng có sự chuyển mình như vậy (với các mức độ khác nhau) • There are a lot of similarities between Vietnam and Indonesia (although not always applicable) • Indonesia has since late-1990s been undergoing drastic decentralization as well as political/administrative/legal reformsespecially with the increasing roles of private sector and civil society (communities) • A lot of ‘experimentation’ both at the local as well as national levels, some have been successful (best/good practices) while others have not been so successful (seen as parts of the learning process) • Such a transformation also happens elsewhere in the developing countries (in varying degrees)

  3. Dự thảo NS cho Các Bộ/Vụ/CQ cấp QG KH N/sách ĐP (tổng thể) KH Chiến lược Cấp bộ ngành (5 năm) KH năm Cấp bộ ngành KH chiến lược Cấp ĐP (5 năm) KH năm Cấp ĐP Dự thảo NS DDP (tổng thể) KHNS Cho các bộ/vụ/ CQ cấp QG Dự thảo NS DDP (theo ngànht KHNS QG Dự thảo KHNS QG KH năm Của các cơ quan ĐP (theo ngành) KH NS cho Các CQ ĐP (theo ngành KH năm Cấp QG KH giữa kì Cấp QG (5 năm) Local Sectoral Mid-term Plan (5 years) Khung pháp lý quốc gia: Gắn kết giữa Lập Kế hoạch với Lập Ngân sách trong hệ thống có sự phân cấp National Legal Framework: Linking Planning and Budgeting in Decentralized System Chính quyền trung ương KH dài hạn cấp QG (20 năm) refered to taken into account synchronized through “musrenbang” KH dài hạn cấp ĐP (20 năm) Chính quyền ĐP Luật số 25/2004 Về hệ thống lập KH PT Luật số 17/2003 Về lập dự toán NS/ Tài chính

  4. Khung pháp lý quốc gia: Gắn kết giữa Lập KH với Lập Ngân sách trong hệ thống có sự phân cấp National Legal Framework: Linking Planning and Budgeting in Decentralized System • Khung pháp lý quốc gia cho công tác lập KH và lập ngân sách (kết hợp các luật về phân cấp (Luật 32/2004 và Luật 33/2004), luật về lập KH và lập ngân sách (Luật 17/2003) cũng như luật về lập KH phát triển (Luật 25/2004) là nhằm đưa ra một cơ sở tổng hợp hơn cho sự phát triển. • Khung này nhằm loại bỏ hoặc giảm các vướng mắc trước đây về: • Sự thiếu gắn kết giữa công tác lập KH và lập ngân sách • Sự lẫn lộn về các mối quan hệ giữa các kế hoạch cấp quốc gia và cấp địa phương, đặc biệ là sau khi phân cấp • Sự thiếu rõ ràng của các cơ sở pháp lý cho các hành động của chính quyền trong quá trình phát triển • Hiện nay, rất nhiều chính quyền địa phương cũng như các cơ quan chính phủ vẫn còn trong quá trình học hỏi về thực hiện khung pháp lý này. Vì vậy, các trường hợp sau đây có tính độc lập tương đối với khung pháp lý quốc gia này

  5. Trường hợp về quan hệ đối tác để Phát triển KT địa phương The Case of Partnership for Local Economic Development • Quan hệ đối tác để Phát triển KT Địa phương (PTKT ĐP) là một cách tiếp cận nhằm khuyến khích và hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương ở một số vùng kém phát triển (ở In-đô-nê-xi-a) thông qua việc xây dựng quan hệ đối tác và các mạng lưới vững chắc ở địa phương, trên toàn quốc cũng như trên phạm vi quốc tế. • Đây là nỗ lực nhằm khai thác các nguồn lực địa phương để phục vụ nền kinh tế địa phương • Ba chiến lược chính: (i) liên kết giữa thành thị-nông thôn, (ii) tập trung vào một cụm kinh tế cụ thể, (iii) quan hệ đối tác giữa chính quyền (cấp quốc gia, tỉnh và huyện, xã) với cộng đồng và khu vực tư nhân • Lập KH có tính chiến lược (với việc coi trọng quan hệ đối tác) đóng vai trò cốt yếu trong quá trình này.

  6. Trường hợp về quan hệ đối tác để Phát triển KT địa phương The Case of Partnership for Local Economic Development Phương pháp 13 bước về PTKT ĐP: [1] Chia sẻ những hiểu biết ban đầu về PTKT ĐP [2] Lựa chọn các cán bộ và các cơ quan địa phương [3] Xác định và lựa chọn cụm kinh tế [4] Thiết lập quan hệ đối tác tại địa phương [5] Thu thập thêm các thông tin/dữ liệu phù hợp [6] Trao quyền cho các nhà sản xuất [7] Xác định và cung cấp hỗ trợ kĩ thuật [8] Công bố các thông tin về môi trường [9] Tăng cường sự tham gia của người dân trong công tác kế hoạch hóa và ra quyết định [10] Huy động các nguồn lực [11] Tiếp thị [12] Thiết lập quan hệ đối tác ở cấp tỉnh [13] Đảm bảo tính bền vững của phương pháp PTKT ĐP thông qua việc chính thức hóa khung này

  7. Trường hợp về quan hệ đối tác để Phát triển KT địa phương The Case of Partnership for Local Economic Development Một số các thành tựu đã được ghi nhận của phương pháp PTKT ĐP là sự gia tăng giá trị tăng thêmcủa địa phương (ở rất nhiều cấp độ) mà các cơ sở sau đã đạt được: • Các cộng đồng nông dân trồng điều ở miền nam Sulawesi và đông nam Sulawesi • Các cộng đồng nông dân trồng cà phê ở Lampung • Các cộng đồng nông dân trồng dừa ở miền bắc Sulawesi • Quan hệ đối tác giữa những người nuôi tôm ở Balukumba và xí nghiệp cung cấp giống ở Yogyakarta • Các cụm kinh tế khác của các địa phương tham gia vào chương trình PTKT ĐP

  8. Các trường hợp khác có liên quan: Các khía cạnh của sự Bền vững Other Relevant Cases: Dimensions of Sustainability Các mục tiêu Và ưu tiên về Kinh tế Các mục tiêu Và ưu tiên về Môi trường Các mục tiêu Và ưu tiên về Xã hội Huyện Sleman đã có thể xây dựng quan hệ hợp tác chặt chẽ với các chính quyền địa phương lân cận đồng thời theo đuổi quyền lợi riêng của mình  cân đối ở khía cạnh không gian Thành phố Tarakan đã có thể cân đối giữa các mục tiêu/ưu tiên về kinh tế, xã hội và môi trường  Cân đối ở khía cạnh ngành Huyện Jembrana (trong lĩnh vực giáo dục và y tế) đã có thể cân đối giữa các mục tiêu dài hạn (tầm nhìn vĩ mô là công dân có được giáo dục tốt hơn và có sức khỏe tốt hơn) với các mục tiêu ngắn hạn (tăng hiệu quả của các trường học và các cơ sở y tế, xây dựng năng lực cho người nghèo)  cân đối ở khía cạnh thời gian

  9. Các trường hợp khác: Xóa đói Giảm nghèo Thành phố Bogor đã xây dựng và thực hiện một chương trình XĐGN của địa phương kết hợp giữa các phương pháp từ trên xuống và từ dưới lên, có sự phối hợp giữa các cơ quan chính quyền ĐP trong việc giải quyết nạn nghèo đói, và xây dựng một tầm nhìn. Thành phố Balikpapan đã xây dựng và thực hiện một chương trình XĐGN bao gồm một cuộc khảo sát về tình hình đói nghèo do địa phương thiết kế (thay vì dựa vào các số liệu thống kê quốc gia), xây dựng một tầm nhìn chung, sự chia sẻ trách nhiệm của người dân (những người không nghèo cũng cần có trách nhiệm giúp đỡ những người nghèo khác), thực hiện chương trình này một cách nhất quán

  10. Các bài học thu được Lessons Learned • Các trường hợp này không phải là những vì dụ đầy đủ về mô hình 10 bước; có rất nhiều các quy trình lập và thực hiện kế hoạch, nhưng căn bản chúng đều có những cấu phần sau: - có sự tham gia của nhiều bên liên quan khác nhau (với các cấp độ khác nhau) vào quy trình có sự tham gia để đạt được sự bền vững cao hơn - xem xét các thông tin/dữ liệu/tình hình địa phương một cách kỹ lưỡng nhất - xây dựng tầm nhìn, các mục đích đến và mục tiêu rõ ràng - nỗ lực nhằm đảm bảo nhất quán trong quá trình thực hiện đồng thời vẫn cho phép có độ linh hoạt/điều chỉnh ơ mức nhất định • Sự lãnh đạo vững vàng của địa phương vẫn rất quan trọng (chủ yếu là do còn thiếu sự hỗ trợ về thể chế trong giai đoạn chuyển đổi này) • Vẫn còn rất nhiều cơ hội để cải thiện

  11. Các bài học thu được Lessons Learned Xin cảm ơn! Hy vọng đây là những bài học mà chúng ta có thể cùng nhau học hỏi

More Related