1 / 23

KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN

KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN. TS. VŨ ĐỨC KHIỂN CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XI.

deva
Download Presentation

KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN TS. VŨ ĐỨC KHIỂN CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬTCỦA QUỐC HỘI KHÓA XI

  2. ĐểgópphầngiúpcácvịđạibiểuQuốchộicókỹ nănglựachọnvấnđềchấtvấnvàchuẩnbịnội dung chấtvấn, căn cứvàonhữngquyđịnhtrongphápluậthiệnhànhvànghiêncứuthựctếhoạtđộngchấtvấncủanhiềuvị ĐBQH trongnhững năm qua, chúngtôixintrìnhbàychuyênđềnàybằngcáchđặtcâuhỏivàtrảlờinhưsau:

  3. TạikỳhọpQuốchội, phiênhọpcủa UBTVQH aicóquyềnchấtvấn? • Chỉ ĐBQH mớicóquyềnchấtvấnvàchấtvấnlàmộttrongnhữnghìnhthứchoạtđộnggiámsátcủaQuốchội.

  4. 2. Những ai có thể bị chất vấn? • Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

  5. 3. Chất vấn về những vấn đề gì? • Chất vấn về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người bị chất vấn đối với những vấn đềđã, đang hoặc có thể nảy sinh về vụ việc đã xảy ra trong lĩnh vực ngườiđóđược giao phụ trách có thể hoặc đã có ảnh hưởngđến lợi ích quốc gia hay lợi ích chính đáng của nhân dân ở một vùng, miền của đất nước, đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân được dư luận đặc biệt quan tâm và về giải pháp, chủ trương, biện pháp khắc phục, ngăn chặn.

  6. 4. Làm thế nào để phát hiện được vấn đề, vụ việc cần đưa ra chất vấn? • Thường xuyên theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng để biết được các chủ trương chính sách lớn của nhà nước và dư luận xã hội về những chủ trương chính sách đó;

  7. 4. Làmthếnàođểpháthiệnđượcvấnđề, vụviệccầnđưa rachấtvấn?(Tiếptheo) • Cần quan tâm đến những sự kiện lớn đang xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước; • Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng và kiến nghị của cử tri qua nghiên cứu, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo của họ.

  8. 5. Xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị đã nhận được như thế nào? • Gặp gỡ phóng viên, tác giả bài báo, người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị để yêu cầu cung cấp thêm thông tin, tài liệu, trình bày cụ thể hơn, rõ hơn về nội dung vấn đề hoặc vụ việc họ đã nêu ra hoặc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị.

  9. 5. Xửlýthông tin, đơn thư, khiếunạitốcáo, kiếnnghịđãnhậnđượcnhưthếnào? (tiếptheo) • Gặp gỡ các chuyên gia, người hiểu biết sâu về lĩnh vực có vấn đề mà đại biểu đang quan tâm để nghe ý kiến của họ.

  10. 6. Tìmhiểu ý kiếncủacác cơquan, cánhâncóthẩmquyềnxemxét, giảiquyếtvấnđề, vụviệcbằngcáchnào? • Gặptrựctiếphoặcgửi văn bảnyêucầu cơquan, cánhâncóthẩmquyềnxemxét, giảiquyếtvấnđềhoặcvụviệcmà phươngtiệnthông tin đạichúngđãnêurahoặccôngdânkhiếunại, tốcáo, kiếnnghị; đồngthờiyêucầuthôngbáokếtquảxemxét, giảiquyết.

  11. 7. Làm gì khi không đồng ý với nội dung thông báo kết quả xem xét, giải quyết? • Gửi văn bản đến người có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất trong ngành, lĩnh vực có vấn đề hay vụ việc mà đại biểu quan tâm với đề nghị xem xét, giải quyết và thông báo kết quả. • Đây chính là người có thể bị chất vấn nếu đại biểu không đồng ý với nội dung thông báo kết quả giải quyết.

  12. 8. Cầnlàmgìtiếptheonếukhôngđồng ý vớinội dung thôngbáokếtquảgiảiquyếtcủangườicóthểbịchấtvấn? • Yêu cầu Trung tâm Thông tin Khoa học - Viện Nghiên cứu lập pháp – Thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội cung cấp thông tin, tư liệu liên quan đến vấn đề, vụ việc địnhđưa ra chất vấn (nếu có).

  13. 8. Cầnlàmgìtiếptheonếukhôngđồng ý vớinội dung thôngbáokếtquảgiảiquyếtcủangườicóthểbịchấtvấn?(tiếptheo) • Sử dụng cán bộ, chuyên viên của Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND và tự mình đi xác minh, thu thập thông tin, tư liệu kể cả việc chụp ảnh, ghi băng hình những địađiểm cần thiết. Ví dụ: sông ngòi, ao hồ bị ô nhiễm nặng, đoạn đường sụt lún. v.v…

  14. 9. Cầntìmlực lượngđồng minh ủnghộbằngcáchnào? • Đưa vấn đề, vụ việc định chất vấn ra trao đổi tại Đoàn ĐBQH và gặp gỡ trao đổi với những ĐBQH hiểu biết sâu về lĩnh vực có vấn đề, vụ việc địnhđưa ra chất vấn.

  15. 10. Cần thể hiện nội dung chất vấn như thế nào? • Nội dung chấtvấnphảingắngọn, rõràng, có căn cứvàphảiliênquanđếnnhiệmvụ, quyềnhạn, tráchnhiệmcủangườibịchấtvấn; • CóthểchấtvấnbằngcáchhỏitrựctiếpngườibịchấtvấntạikỳhọpQuốchội, phiênhọpỦy ban ThườngvụQuốchội.

  16. 11. Gửichấtvấnđến cơquan, cánhânnào? • Sau khi đã lựa chọn được vấn đề hay vụ việc chất vấn thì ĐBQH ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn rồi gửi đến Chủ tịch Quốc hội nếu chất vấn trong thời gian Quốc hội đang họp, đến UBTVQH nếu chất vấn trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội;

  17. 12. ĐạibiểuQuốchộiđưa rachấtvấncónhữngnhiệmvụ, quyềnhạngì? • Về nhiệm vụ: Phải có mặt tại phiên họp chất vấn của Quốc hội, của UBTVQH nếu chất vấn bằng cách hỏi trực tiếp người bị chất vấn, bảo đảmđúng thời gian quy định về nêu câu hỏi và phát biểu ý kiến.

  18. 12. ĐạibiểuQuốchộiđưa rachấtvấncónhữngnhiệmvụ, quyềnhạngì? (tiếptheo) • Về quyền hạn: được phát biểu ý kiến tại phiên họp chất vấn của Quốc hội, được mời dự và phát biểu ý kiến tại phiên họp chất vấn của UBTVQH, trong trường hợp không tham dự họp thì được nhận thông báo kết quả trả lời.

  19. 12. Đại biểu Quốc hội đưa ra chất vấn có những nhiệm vụ, quyền hạn gì? (tiếp theo) • Nếu không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội thì có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tạo phiên họp đó, đưa ra thảo luận tại phiên họp khác hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm đối với người bị chất vấn.

  20. 12. ĐạibiểuQuốchộiđưa rachấtvấncónhữngnhiệmvụ, quyềnhạngì? (tiếptheo) • Nếu không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn tại phiên họp của UBTVQH thì đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra thảo luận tại kỳ họp Quốc hội (nếu chất vấn tại UBTVQH).

  21. 13. Nhữngđiểm ĐBQH cần lưu ý trong phiên chất vấn là gì? • Thể hiện rõ bản lĩnh của ngườiđại diện cho ý chí, nguyện vọng chính đáng của đông đảo cử tri; • Khi chất vấn phải kiên quyết, không nể nang, né tránh để truy hỏi đến cùng;

  22. 13. Nhữngđiểm ĐBQH cần lưu ý trong phiên chất vấn là gì? (tiếp theo) • Phải bình tĩnh không nỏng nảy khi đối thoại với người chất vấn; • Phải tôn trọng người bị chất vấn với tinh thần thực sự cầu thị để giải quyết đúngđắn vấn đề, vụ việc; • Phải thể hiện rõ ĐBQH là một chính khách.

  23. Xin trân trọng cảm ơn đại biểu!

More Related