1 / 22

TR ƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

TR ƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Bài 6 : Bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên và khối ngẫu nhiên đầy đủ Giáo viên giảng: Nguyễn Thị Lan Anh. NỘI DUNG. Bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên và khối ngẫu nhiên đầy đủ

buck
Download Presentation

TR ƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Bài 6 : Bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên và khối ngẫu nhiên đầy đủ Giáo viên giảng: Nguyễn Thị Lan Anh

  2. NỘI DUNG Bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên và khối ngẫu nhiên đầy đủ - Đặc điểm - Cách bố trí - Ưu và nhược điểm - Áp dụng

  3. 1. Bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên Quansát hình vẽ cho biết các công thức A, B, C được bố trí như thế nào? B A C B C A Em hiểu thế nào là thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên? A B A C B C

  4. 1.1. Đặc điểm • Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên có nghĩa là các công thức được bố trí một cách ngẫu nhiên vào bất kỳ ô thí nghiệm nào, sao cho mỗi ô thí nghiệm đều có cơ hội như nhau để nhận được bất kỳ một công thức nào.

  5. 1.2. Cách bố trí + Bước 1: Xác định tổng số ô thí nghiệm cần có Công thức: N = r x t Trong đó: N: Tổng số ô thí nghiệm r: số lần nhắc lại của mỗi công thức t: số công thức cho mỗi lần nhắc lại

  6. Xem ví dụ và cho biết thí nghiệm cần bao nhiêu ô? Khảo sát tình hình sinh trưởng của 4 giống ngô lai (3Q, CP808, CP333, HQ2000) vụ xuân 2010 tại Lào Cai. Biết rằng thí nghiệm có 3 lần nhắc lại. N = r x t = 3 x 4 = 12 ô

  7. + Bước 2: Đánh số ô thí nghiệm + Bước 3: Bố trí các công thức cho các ô thí nghiệm theo cách ngẫu nhiên

  8. 2 4 1 3 HQ 2000 3Q HQ 2000 CP333 5 6 7 8 CP 808 CP 808 CP 808 3Q 9 10 11 12 CP333 CP333 HQ 2000 3Q

  9. Thí nghiệm trong chậu

  10. Em hãy bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên? Thí nghiệm có số công thức là 3 (A, B, C) và số lần nhắc lại là 4.

  11. Qua ví dụ trên hãy cho biết ưu điểm của phương pháp này?- Từ kiến thức đã học hãy cho biết nhược điểm của khu thí nghiệm không đồng đều? 1.3. Ưu điểm và nhược điểm - Ưu điểm: Áp dụng dễ dàng cho bất kỳ một số lượng công thức hay một lần nhắc lại nào. - Nhược điểm: Sai số thí nghiệm lớn nếu khu thí nghiệm không đồng đều.

  12. 1.4. Áp dụng Trong trường hợp ô thí nghiệm hoàn toàn đồng nhất (thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm trong chậu, vại)

  13. Giả sử mỗi cây thông là một công thức thí nghiệm. Có nhận xét gì về quy luật xuất hiện của cây thông ởmỗi hàng (theo chiều mũi tên)?

  14. Vậy thí nghiệm kiểu khối ngẫu nhiên có đặc điểm gì? 2.1. Đặc điểm - Bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ là các công thức thí nghiệm ở mỗi khối (nhắc lại) được bố trí một cách ngẫu nhiên, với quy định mỗi công thức chỉ xuất hiện 1 lần trong khối. - Phù hợp với khu thí nghiệm biết trước được chiều hướng biến đổi độ phì nhiêu của đất

  15. 2.2. Cách bố trí + Bước 1: Chia ruộng thí nghiệm ra r khối bằng nhau. (Số khối bằng số lần nhắc lại) + Bước 2: Chia khối thành t ô và đánh số thứ tự cho các khối và ô Trong đó: t là số công thức thí nghiệm + Bước 3: Bố trí ngẫu nhiên các công thức vào từng khối theo cách hoàn toàn ngẫu nhiên

  16. Học sinh thực hiện bố trí thí nghiệm cho ví dụ sau Thí nghiệm “Nghiên cứu hiệu lực của 6 mức phân đạm khác nhau đến năng suất lúa”(A, B, C, D, E, F) và số lần nhắc lại là 3

  17. II I III

  18. II 4 II 2 I 2 I 1

  19. 2.3. Ưu điểm và nhược điểm - Ưu điểm Độ chính xác cao hơn kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn và đơn giản dễ hiểu Cho phép tiến hành với bất kỳ một số lượng công thức và bất kỳ một số lần nhắc lại nào vì số lần nhắc lại bằng số khối. - Nhược điểm Độ đồng nhất trong một khối thường cũng bị giảm khi số lượng công thức quá lớn do kích thước của khối tăng.

  20. 2.4. Áp dụng Thí nghiệm ngoài đồng ruộng và khu thí nghiệm có thể biết trước được chiều hướng biến đổi độ phì nhiêu của đất.

  21. So sánh 2 cách bố trí thí nghiệmGiống nhau: Các công thức đều được bố trí ngẫu nhiênKhác nhau:

  22. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related