1 / 15

KHOA LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC & VỪA HỌC VỪA LÀM o0o

Automata and F ormal L anguage. KHOA LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC & VỪA HỌC VỪA LÀM o0o. Regular gramars. Nhóm t rình bày. 4. Giảng Viên. PHẠM VĂN CHUNG. Thành Viên Nhóm. 7. Nguyễn Thị Hồng Loan. 1. Trần Quang Trung. 5. Đỗ Thị Nguyện. 2. Đặng Đình Toàn. 6. Đỗ Huy Phương. 3.

halona
Download Presentation

KHOA LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC & VỪA HỌC VỪA LÀM o0o

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Automata and FormalLanguage KHOALIÊNTHÔNGĐẠIHỌC & VỪAHỌCVỪALÀM o0o Regular gramars Nhómtrìnhbày • 4 GiảngViên PHẠM VĂN CHUNG

  2. Thành Viên Nhóm 7 Nguyễn Thị Hồng Loan 1 Trần Quang Trung 5 Đỗ Thị Nguyện 2 Đặng Đình Toàn 6 Đỗ Huy Phương 3 Lê Bích Trâm 8 Vũ Thị Thanh Nguyệt 4 Hồ Thành Nguyên

  3. Nội Dung Chính I. Văn Phạm Tuyến Tính Bên Trái và Bên Phải. II. Văn Phạm Tuyến Tính Phải Sinh Ra Ngôn Ngữ Chính Qui. III. Sự Tương Đương Giữa Ngôn Ngữ Chính Qui và Văn Phạm Chính Qui

  4. I. VĂN PHẠM TUYẾN TÍNH BÊN TRÁI VÀ PHẢI. 1. Ñònh nghóa : • Moät vaên phaïm G = ( V, T, S, P ) ñöôïc goïi laø tuyeán tính phaûi neáu taát caû nhöõng luaät sinh coù daïng sau : A  xB A  x maøA, B  V , vaø x  T*. • Moät vaên phaïm goïi laø tuyeán tính traùi neáu taát caû caùc luaät sinh coù daïng sau: A  Bx, hoaëc A  x. • Vaên phaïm chính qui laø vaên phaïm tuyeán tính traùi hoaëc laø tuyeán tính phaûi.

  5. I. VĂN PHẠM TUYẾN TÍNH BÊN TRÁI VÀ PHẢI. 2. Ví Dụ : Cho caùc vaên phaïm sau : • G1= ({S}, {a, b}, S, P1) vôùi P1 ñöôïc cho nhö sau: S  abS | a • G2 = ({S, S1, S2}, {a, b}, S, P2 ) vôùi nhöõng luaät sinh nhö sau: • S  S1ab, • S1 S1ab | S2, • S2 a, • G3= ( {S, A, B}, {a, b}, S, P ) vôùi nhöõng luaät sinh nhö sau: • S  A, • A  aB|  • B  Ab, • Xaùc ñònh loaïi vaên phaïm treân cuûa G1,G2 vaø G3 : G1 : Vaên phaïm tuyeán tính Phaûi G2 : Vaên phaïm tuyeán tính Traùi. G3 : Vaên phaïm khoâng Chính Qui.

  6. II. VPTTPHẢI SINH RA NGÔN NGỮ CHÍNH QUY. 1. ÑònhLyù 3.3 : • Cho G = (V, T, S, P) laøvaênphaïmtuyeántínhphaûi, thìL(G)laømoätngoânngöõchínhquy. • Chöùng minh: Thủ tục: GP to nfa Input: Văn phạm tuyến tính-phải GP = (V, T, S, P) Output: nfa M = (Q, Σ, δ, q0, F)

  7. II. VPTTPHẢI SINH RA NGÔN NGỮ CHÍNH QUY. B1. Ứngvớimỗibiến Vicủavănphạm ta xâydựngmộttrạngtháimangnhãn Vichonfa Tứclà: Q ⊃ V. B2. Ứngvớibiếnkhởiđầu V0, trạngthái V0củanfasẽtrởthànhtrạngtháikhởiđầu, Tứclà: S = V0 B3. NếutrongvănphạmcómộtluậtsinhnàođódạngVi → a1a2…am ThêmvàonfamộtvàchỉmộttrạngtháikếtthúcVf B4. ỨngvớimỗiluậtsinhcủavănphạmcódạngVi → a1a2…amVj  Thêmvàonfacácchuyểntrạngtháiδ*(Vi, a1a2…am) = Vj B5. ỨngvớimỗiluậtsinhdạngVi → a1a2…am  Thêmvàonfacácchuyểntrạngtháiδ*(Vi, a1a2…am) = Vf

  8. II. VPTTPHẢI SINH RA NGÔN NGỮ CHÍNH QUY. • Vídụ 3.13 Xaâydöïngmoätnfachaápnhaänngoânngöõcuûavaênphaïmsau: V0aV1 | ba V1aV1 | abV0 | b NFA keátquaû

  9. II. VPTTPHẢI SINH RA NGÔN NGỮ CHÍNH QUY. 2. Định lý 3.4 • Nếu L là 1 NNCQ trênbảngchữcáiΣ, thìtồntại 1 VPTT phải G = ( V, Σ, S, P) saocho L = L(G). • NFA sang VPTT: • Cho M = ( Q, Σ, δ, q0, F) là 1 NFA chấp nhận L. • Q = {q0, q1, q2, ..., qn} • Σ = {a1, a2, a3, ...., an} • Chuyển sang văn phạm tuyến tính phải G = ( V, Σ, S, P) như sau: B1: Mỗi trạng thái trong dfa trở thành biến trong văn phạm, V = Q, S = q0 B2: Với mỗi chuyển trạng thái δ(qi, aj) = qkcủa M ta xây dựng luật sinh TT phải tương ứng qi → ajqk. B3: Đối với mỗi trạng thái qf ∈ F chúng ta xây dựng luật sinh qf → λ.

  10. II. VPTTPHẢI SINH RA NGÔN NGỮ CHÍNH QUY. Ví dụ: • Xây dựng VPTT phải cho ngôn ngữ L(aab*a) • Với ngôn ngữ, tao có sơ đồ nfa như sau • Chuyển đổi luật sinh, ta có luật sinh sau G : q0 → aq1 q1→ aq2 q2→ aqf| bq2 qf → λ Theo định lý 3.4, ta tìm được kết quả. Chuỗi aaba có thể được sinh ra bởi văn phạm q0aq1 aaq2aabq2aabaqfaaba

  11. III. SỰ TƯƠNG ĐƯƠNG GiỮA NGÔN NGỮ VÀ VĂN PHẠM CHÍNH QUY • 1. Định lý 1: • Một ngôn ngữ la chính qui nếu và chỉ nếu tồn tại một văn phạm tuyến tính trái sao cho : • L=L(r) • 2. Định Lý 2: • Một ngôn ngữ la chính qui nếu và chỉ nếu tồn tại một văn phạm chính qui G sao cho : • L=L(G) • Kết Luận :Từ định lý 1 và định lý 2 ta có : • L(r) L(G)

  12. III. BÀI TẬP a b b a b b B A S a Câu 1: Xây dựng dfa chấp nhận ngôn ngữ sinh ra bởi văn phạm S -> abA A-> baB B-> aA | bb Giải :

  13. III. BÀI TẬP a b a a b b b B A S Câu 2:Xây dựng văn phạm tuyến tính trái và tuyến tính phải cho ngôn ngữ sau: L= { anbm : n>= 2, m>=3 } Giải :  Văn phạm tuyến tính phải: S -> aaA A -> aA | bbbB B -> bB | λ  Văn phạm tuyến tính trái: S -> Aaa A -> Aa | Bbbb B -> Bb | λ

  14. III. BÀI TẬP a a b b A B S a a b b Câu 3:Tìm văn phạm chính qui cho ngôn ngữ trên {a,b} L={ w: na(w) và nb(w) đều chẵn } Giải : S -> aaA A-> aaA | bbB B -> bbB | λ

  15. *O*O*o*o*o*o*o*o*o*o*o*Cảm ơn thầy và các bạn Đã Lắng Nghe *o*o*o*o*o*o*o*o*o*o*o*o*o*O*O*O*O The end !!!

More Related