1 / 45

T À I CH Í NH, T Í N DỤNG, NGÂN H À NG V À LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QU Á ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

T À I CH Í NH, T Í N DỤNG, NGÂN H À NG V À LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QU Á ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. Chương XII. Chương 12 gồm hai phần. 1) Tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2) Tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

austin
Download Presentation

T À I CH Í NH, T Í N DỤNG, NGÂN H À NG V À LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QU Á ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương XII

  2. Chương 12 gồm hai phần • 1) Tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam • 2) Tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

  3. 1.TÀI CHÍNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1. Bản chất, chức năng và vai trò của tài chính 1.1.1.Bản chất của tài chính: - Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dưới hình thức tiền tệ ,phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phát triển SX,nâng cao mức sống của nhân dân

  4. -Về bản chất của tài chính: *T/c không phải là bản thân tiền tệ mà là quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ *T/C không phải là toàn bộ các quan hệ kinh tế ,mà chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trinh phân phối hay là quan hệ phân phối *T/C cũng không gồm toàn bộ các quan hệ phân phối mà chỉ gồm những quan hệ phân phối trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

  5. -T/C phân phối tổng sản phẩm XH,và thu nhập quốc dân, giá trị của cải XH và tài sản quốc dân - tài chính vừa là mục đích vừa là phương tiện của các hành vi kinh tế

  6. - Bản chất của tài chính biểu hiện ở 4 nhóm quan hệ: *Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước *Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng *Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với nhau *Nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dân cư…)

  7. 1.1.2. Chức năng của tài chính Tài chính có 2 chức năng: -Chức năng phân phối: + phân phối lần đầu diễn ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất, giữa các doanh nghiệp với người lao động và nhà nước +phân phối lại :diễn ra trong lĩnh vực SX vật chất và trong lĩnh vực phi SX vật chất - Chức năng giám đốc:cơ sở của chức năng giám đốc là sự thống nhất giữa sự vận động của quỹ tiền tệ với quá trình hoạt động KT

  8. Chức năng giám sát -thông qua sự vận động của tiềnGiám đốc tình hình hoạt động sx chức năng phân phối -Phân phối lần đầu: Sau khi các doanh nghiệp tiêu thụ đựoc SP: doanh thu được phân phối: +quỹ bù đắp TLSX + trả công cho người lao động + nộp thuế +rả lợi tức cổ phần +lợi nhuận của doanh nghiệp -phân phối lại: thông qua: + ngân sách nhà nước +công ty tài chính +ngân hàng +công ty bảo hiểm Nhằm: +duy trì bộ máy nhà nước +phát triển văn hóa thể thao giáo dục , y tế…… Chức năng tài chính

  9. Ví dụ:chức năng giám sát Xây dựng môt công trình trù liệu một lượng tiền nhất định Chia thành các phần việc, các loại hình công việc chia số vốn đó thành các phầnNhỏ hơn để thực hiện các phân Việc Thực hiện theo kế hoạch và thời gian Cung cấp theo phương thức và tiến độ

  10. 1.1.3. Vai trò của tài chính trong thời kỳ quá độ *Điều tiết kinh tế: Trên cơ sở kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền, Nhà nước nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế, từ đó phát hiện ra những vấn đề cần can thiệp,điều tiết. Bằng các chính sách phân phối, Nhà nước điều tiết nền kinh tế theo kế hoạch đã định.

  11. *Xác lập và tăng cường các quan hệ kinh tế - xã hội. *Tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước. *Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh *Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý *Củng cố Nhà nước, liên minh công - nông, tăng cường an ninh quốc phòng.

  12. 1.2. Hệ thống tài chính Ngân sách nhà nước Tài chính các tổ chức tín dụng,bảo hiểm, Công ty tài chính Thị trường tài chính Tài chính Doanh nghiệp tài chính hộ gia đình, Các tổ chức xã hội

  13. Gồm: 1.2.1.Ngân sách Nhà nước : - Các khoản thu huy động vào ngân sách Nhà nước gồm: *Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí * Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước * Các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân * Các khoản viện trợ * Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối ngân sách Nhà nước * Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

  14. Các khoản chi ngân sách Nhà nước::* Các khoản chi phí phát triển kinh tế - xã hội* Các khoản chi đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước.* Các khoản chi trả nợ của Nhà nước* Các khoản chi dự trũ Nhà nước (từ 3% đến 5% tổng số dư)* Các khoản chi viện trợ và các khoản chi phí khác theo quy định của pháp luật.

  15. 1.2.2. Quỹ bảo hiểm-Bảo hiểm là hình thức tài chính nảy sinh trong việc giải quyết những rủi ro có thể xẩy ra trong sản xuất và đời sống xã hội.* Bảo hiểm tài sản* Bảo hiểm sinh mạng -bảo hiểm thực hiện thông qua 2 nguyên tắc:* bảo hiểm bắt buộc * bảo hiểm tự nguyện

  16. 1.2.3 Tài chính doanh nghiệp: - Sáng lập ban đầu: *Qua thị trường tài chính * Vay, (phát hành trái phiếu, vay ngân hàng) *Lập các quỹ bù đắp , các quỹ từ lợi nhuận -chi : *phát triển sản xuất *kinh doanh hàng hóa dịch vụ

  17. 1.2.4 Tài chính các tổ chức tín dụng : -Tạo lập các nguồn tài chính nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có lợi tức. -Sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống.

  18. 1.2.5. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội : • Tài chính hộ gia đình: * Hình thành từ thu nhập, tiền lương, kế thừa, quà tặng. * Dành cho tiêu dùng, mua cổ phần. - Đối với các tổ chức xã hội : * Hoạt động bằng tài trợ của ngân sách,hội phí.... * Phục vụ mục tiêu của tổ chức.

  19. Tóm tắt

  20. 1.3 Chính sách tài chính trong thời kỳ quá độ ở nước ta *Xây dựng phát triển nền tài chính nhiều thành phần *Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường tài chính. *Xây dựng hệ thống thông tin kiểm tra, kiểm soát tài chính. *Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài chính. *Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính.

  21. 2. TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KÝ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM2.1. Tín dụng2.1.1. Bản chất của tín dụng trong thời kỳ quá độ -Tín dụng là một quan hệ kinh tế dưới hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sở hữư tiền tệ cho người khác vay trong thời gian nhất định để thu món lời gọi là lợi tức

  22. - Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn với SX và lưu thông hàng hoá • Sự vận động của vốn tiền tệ trong quá trình Sx không ăn khớp với nhau về thời gian và không gian nảy sinh tình hình sau: * có người có khoản tiền nhàn rỗi *có người có nhu cầu về tiền mâu thuẫn này được giải quyết thông qua các hình thưc tín dụng

  23. 2.1.2. chức năng: • Chức năng phân phối: được thực hiện thông qua phân phối lại vốn.Nội dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế hút (huy động), để đẩy( cho vay) - Chức năng giám đốc: kiểm soát việc sử dụng vốn có đúng mục đích , có hiệu quả,thu hồi vốn đúng kỳ hạn

  24. 2.1.3. Vai trò của tín dụng: * Giảm số tiền nhàn rỗi *Cung cấp vốn cho các doanh nghiệp *Mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền tệ giữa các nước *Góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH. *Hỗ trợ vốn tiêu dùng cho dân cư

  25. 2.1.4. các hình thức tín dụng: • Tín dụng thương mại :là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ = cách cho chựu tiền với kỳ hạn nhất định và lợi tức nhất định • Tín dụng ngân hàng :là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế có ngân hàng làm trung tâm.

  26. tín dụng nhà nước :quan hệ vay mượn có hoàn trả giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế, dân cư,chính phủ các nước khác • tín dụng tập thể:là hình thức tự nguyện góp vốn của các thành viên cho nhau vay hoặc để kinh doanh tín dụng

  27. các hình thức Tín dụng Tín dụng thương mại TD ngân hàng TD nhà nước Tin dụng tập thể

  28. 2.1.5.Lợi tức, chính sách lợi tức : - Lợi tức: *là một phần của lợi nhuận mà người đi vay trả cho người cho vay để được quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định *Lợi tức là giá cả của vốn vay

  29. - Chính sách lợi tức : + Mục đích:huy động đươc nhiều vốn để phat triển; hạn chế, thu hẹp ,từng bước thủ tiêu quan hệ bóc lột trong lợi tức. +Nguyên tắc: *Tỷ suất lợi tức nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân *Quy định tỷ suất lợi tức phải căn cứ vào: ->tình hình phat triển của nền kinh tế. -> cung ,cầu về vốn. ->sức mua của tiền. -> thực hiện nguyên tắc đối sử có phân biệt

  30. 2.2. Ngân hàng: 2.2.1. hệ thống ngân hàng: Hệ thống ngân hàng chia làm ba loại: -Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:hay Ngân hàng Trung ương có nhiệm vụ chủ yếu là ổn định tiền tệ, đề xuất chính sach tiền tệ và hệ thống tiền tệ của đất nước, hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân. -Ngân hàng đầu tư :là ngân hàng kinh doanh nghiệp vụ đầu tư dài hạn -Ngân hàng thương mại::là Ngân hàng chủ yếu thu hút tiền vốn đầu tư ngắn hạn và cung cấp dịch vụ cho xí nghiệp công thương. Gồm:

  31. - Theo cơ cấu ngành kinh tế với tư cách là đối tượng phục vụ ngân hàng thương mại được chia thành 2 loại: *ngân hàng chuyên doanh: phục vụ 1 ngành KT-KT như : NH ngoại thương, NH nông nghiệp,NH đầu tư phát triển…. *ngân hàng kinh doanh tổng hợp : phục vụ nhiều ngành kinh tế kỹ thuật như ngân hàng ngoại thương,

  32. _Căn cứ vào chủ thể sở hữu ,Các ngân hàng thương mại nước ta được phân ra theo các hình thức: + Ngân hàng thương mại Nhà nước:là Ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn của Nhà nước. + Ngân hàng thương mại cổ phần: là Ngân hàng được thành lập theo hình thức công ty cổ phần, mà vốn do các cổ động góp với số cổ phần thuộc sở hữu của mỗi cổ đông.

  33. + Ngân hàng thương mại tư nhân :là Ngân hàng kinh doanh mà vốn thuộc sở hứu của tư nhân một chủ. + Ngân hàng thương mại nước ngoài :là những cơ sở (chi nhánh) của nước ngoài tại Việt Nam.

  34. Sơ đồ khái quát hệ thống tổ chức ngân hàng ở nước ta Hệ thống tổ chức NH NH nhà nước NH thương mại Các chi nhánh tại các tỉnh ,Thành phố Phân theo đối tượng Ngành phục vụ phân theo cơ cấu sở hữu Ngân Hàng Công Thương Ngân Hàng Ngoại Thương Ngân Hàng Nông Nghiêp Ngân Hàng đâu tư Và phát Triển Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước Ngân Hàng Thương Mại Cổ phần Ngân Hàng Thương Mại Tư nhân Ngân Hàng Thương Mại Nước ngoài

  35. 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước: • Chức năng Ngân hàng Nhà nước: * Phát hành tiền tệ, điều tiết lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán. * Là người đại diện về tài chính, tiền tệ của Nhà nước, quản lý tiền vốn của Nhà nước, cung cấp tín dụng của Nhà nước, nhận mua quốc trái. * Thông qua cho vay, huy động tiền gửi, tiến hành quản lý các ngân hàng và các cơ cấu tiền tệ khác, định ra chính sachs tiền tệ, điều tiết giá cả và nhu cầu tiền tệ.

  36. - Nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước: *Thực hiện vai trò là chủ ngân hàng (hay ngân hàng của ngân hàng) đối với các ngân hàng thương mại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động bình thường. * Thực hiện vai trò là chủ của ngân hàng đối với Nhà nước, chịu trách nhiệm kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách của Nhà nước.

  37. Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước 2 Nhiệm vụ Cơ bản - ngân hàng của các ngân hàng -Ngân hàng của nhà nước chức năng Của ngân hàng nhà nước Việt nam -ĐQ phát hành tiền, điều tiết lưu thông tiền tệ -Đại diện về tài chính của nhà nước -Quản lý các ngân hàng,định ra Chính sách tiền tệ -Hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng

  38. 2.2.3.Chức năng ,nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại- Chức năng: * Có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế. * Chịu sự quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước. * Có quan hệ với khách hàng theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm về vật chất và hành chính đối với tài sản, tiền vốn. * Có quan hệ với các tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, cùng có lợi.

  39. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại +Huy động vốn +Nghiệp vụ cho vay vốn + thanh toán:

  40. 2.3. Lưu thông tiền lệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.3.1.Bản chất và đặc điểm: -Bản chất:Sự vận động của tiền tệ lấy sự trao đổi hàng hoá làm tiền đề gọi là lưu thông tiền tệ. Nó là sự thống nhất của quá trình lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. -2 loại: *Lưu thông tiền mặt *Lưu thông không bằng tiền mặt (tiền tín dụng, Card điện tử, chứng khoán…) tăng

  41. -Đặc điểm: Quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN *Thực hiện kinh doanh tiền tệ *Hệ thống ngân hàng nhiều cấp *Hoạt động theo cơ chế “ mở” hội nhập khu vực và thế giới

  42. 2.3.2. Vai trò của lưu thông tiền tệ • Sự vận động của tiền chịu sự phi phối của quy luật lưu thông tiền tệ. * Lưu thông tiền tệ là điều kiện quan trọng bảo đảm cho tái sản xuất xã hội được thuận lợi. * Lưu thông tiền tệ là khâu quan trọng của việc thực hiện mục đích của nền sản xuất theo định hướng sản xuất hội chủ nghĩa. * Lưu thông tiền tệ thông suốt với tốc độ nhanh có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh *Là khâu quan trọng để đẩy mạnh giao lưu kinh tế ,kỹ thuật với bên ngoài

  43. Kết thúc môn KTCT Kết thúc môn KTCT

  44. chao tạm biệt

More Related