1 / 67

TPP : Tổng quan và Khả năng tham gia của Việt Nam

TPP : Tổng quan và Khả năng tham gia của Việt Nam. Nguyễn Hồng Nhung Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Đà Nẵng, tháng 6/2014. Nội dung. Tổng quan về TPP Những tác động có thể có của TPP Quan điểm và sự tham gia của một số nước chủ chốt Khả năng tham gia của Việt Nam.

aloha
Download Presentation

TPP : Tổng quan và Khả năng tham gia của Việt Nam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TPP : Tổng quan và Khả năng tham gia của Việt Nam Nguyễn Hồng Nhung Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Đà Nẵng, tháng 6/2014

  2. Nội dung Tổng quan về TPP Những tác động có thể có của TPP Quan điểm và sự tham gia của một số nước chủ chốt Khả năng tham gia của Việt Nam

  3. TổngquanvềHiệpđịnhđốitáckinhtếchiếnlượcxuyênTháiBìnhDương(Trans-Pacific Strategic Economic Parnership Agreement, TPP)

  4. Lịch sử hình thành Mỹ Oxtralia Peru VN là quan sát viên Mexico Canada 2005 2008 2010 2012 2013 Singapore, Chile, New Zealand, Brunei HD đối tác chiến lược TPP – P4 Việt Nam Malayxia Nhật Bản

  5. Bản đồ các nước tham gia

  6. Qui mô • TPP: 750 triệu người, GDP – 25 (29) nghìn tỷ USD, 1/3 kim ngạch TM toàn cầu • RCEP (hay ASEAN + 6): 3 tỷ người, GDP – 17 nghìn tỷ USD, 40% tổng TM toàn cầu • ASEAN: khoảng 500 triệu dân • GMS: khoảng 300 triệu dân

  7. TPP- thế hệ FTA thứ 3 • FTA thế hệ 1: Đòi hỏi mức độ cam kết mở cửa sâu hơn trên lĩnh vực thương mại quốc tế thông thường, thông qua tự do hoá thương mại với việc cắt giảm thuế quan và ưu đãi quan thuế • FTA thế hệ 2 : Đòi hỏi mở cửa thị trường dịch vụ thông qua nới lỏng các điều kiện tiếp cận thị trường dịch vụ (nội thương, ngân hàng, bảo hiểm…) • FTA thế hệ 3 : Đòi không chỉ tự do hoá thương mại, dịch vụ mà còn bao gồm cả những điều kiện phi thương mại về lao động, môi trường, mua sắm công…

  8. TPP- thế hệ FTA thứ 3 (2) • TPP thuộc thế hệ thứ 3 và được gọi là FTA của thế kỷ 21 với nội dung mở rộng nhất cho đến nay và kỳ vọng là thỏa thuận khu vực kinh tế tiêu chuẩn cao và quy mô rộng lớn nhất trong lịch sử tự do hoá kinh tế. • TPP khác WTO : i/ phạm vi bao phủ lớn hơn; cam kết sâu hơn; iii/ mức độ ràng buộc cao hơn; iv/ tác động kinh tế mạnh hơn, WTO hội nhập theo chiều rộng, TPP hội nhập theo chiều sâu.

  9. Tình hình đàm phán • Bắt đầu 3/2010: P4 + Hoa Kỳ, Úc, NZ • Việt Nam, Malaysia (11/2010) • Mexico, Canada (12/2012) • Nhật (7/2013) • Đã qua: 20 vòng đàm phán • Rất nhiều phiên giữa kỳ • Rất nhiều cuộc gặp song phương • Và nhiều cuộc viếng thăm

  10. Cách thức đàm phán và mục tiêu • 21 nhóm đàm phán, cho 29 Chương • 2 loại đàm phán: Lời văn - Mở cửa thị trường (Hàng hóa, Dịch vụ, Mua sắm công, Đầu tư) • 2 kiểu đàm phán: đa phương, song phương • Mục tiêu • Cuối 2013: kết thúc “cơ bản về kỹ thuật” đàm phán TPP • Phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng nhượng bộ của các nước về những vấn đề còn tranh cãi

  11. Kết quả đàm phán • Chính thức: Không có (các nước TPP đã thỏa thuận về nguyên tắc bảo mật nội dung đàm phán TPP) • Họp báo sau mỗi Vòng đàm phán: Thông tin về tiến triển đàm phán rất chung chung, mang tính tuyên bố • Hiếm hoi: Thông cáo báo chí đơn phương của Malaysia tháng 6/2013 cho biết 14/29 Chương của TPP đã “cơ bản được khép lại đàm phán về các vấn đề kỹ thuật và ít tranh cãi”

  12. TPP đòi hỏi gì ? • Thuế quan: Cắt giảm hầu hết các dòng thuế (ít nhất 90%), thực hiện ngay hoặc thực hiện với lộ trình rất ngắn • Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán… • Đầu tư: Tăng cường các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài và bảo vệ nhà đầu tư • Quyền sở hữu trí tuệ: Mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ cao hơn so với mức trong WTO.

  13. TPP đòi hỏi gì ? (2) • Tăng biện pháp siết chặt yêu cầu về vệ sinh dịch tễ và rào cản kỹ thuật • Cạnh tranh và mua sắm công: Tăng cường minh bạch trong cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vực mua sắm công • Các vấn đề lao động: đặc biệt là các vấn đề về quyền lập hội (công đoàn), quyền tập hợp và đàm phán chung của người lao động, quy định cấm sử dụng mọi hình thức lao động cưỡng bức, cấm khai thác lao động trẻ em, không phân biệt đối xử. • Các vấn đề phi thương mại khác: Tăng cường yêu cầu về an ninh môi trường

  14. Tác động có thể có của TPP • Tác động tổng thể • Tác động lên thu nhập • Tác động đối với thương mại và đầu tư • Tác động đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu • Tác động lên công ăn việc làm • Tác động lên các nước không phải là thành viên

  15. Tác động tổng thể • Tác động tổng thể: Đến 2025, lợi ích thu được từ TPP dự tính là 295 tỷ USD, còn từ HN châu Á (RCEP) là 500 tỷ USD • Còn lợi ích tổng thể nếu hợp nhất 2 chương trình này lại với nhau là 1.922 tỷ USD, tức 1,9% GDP thế giới •  từ DDA chỉ là 283 tỷ USD (từ www.piie.com)

  16. Tác động thu nhập, 2010-2025tỷ USD năm 2007

  17. Tác động thu nhập theo hình thức (%)

  18. Tác động thương mại theo khu vực KT (%)

  19. Tác động đến các nhóm nước cụ thể • Nhóm chỉ theo TPP gồm Mỹ, Oxralia, Canada, Mexico, Niu Dilan, Chile và Peru • Mỹ được lợi nhiều nhất từ việc tạo TM • chệch hướng TM: Gia tăng không đáng kể • FDI ra, chủ yếu từ Mỹ - năm 2025 là gần 11.000 tỷ USD, thì từ Mỹ khoảng gần 9000 tỷ USD (giá đô la 2007)

  20. Tác động đến các nhóm nước cụ thể (2) • Nhóm chỉ theo chương trình châu Á, gồm Trung Quốc, Hồng Công, Indonexia, Philipin, Thái Lan, • Trung Quốc bị giảm giá trị TM tuyệt đối (tạo TM) từ TPP, nhưng lại được tăng nhiều nhất từ CT châu Á • Chệch hướng TM: TRQ và HK có sự gia tăng lớn nhất (do bị giảm khi có TPP)

  21. Tác động đến các nhóm nước cụ thể (3) • Nhóm theo cả 2 CT, gồm VN, Brunei, NB, HQ, Malayxia và Singapore • nước có sự gia tăng TM tuyệt đối lớn nhất là NB, HQ và VN có tăng, nhưng không nhiều • Chệch hướng TM (Giá trị tương đối): VN có sự gia tăng lớn nhất từ TPP, rồi đến NB, HQ, Malayxia. Với CT châu Á – VN tăng thấp hơn • Dòng FDI ra nước ngoài từ nhóm theo 2 CT, chủ yếu là từ NB và Singapore: Tổng FDI ra dự kiến năm 2025 là 4.500 tỷ USD, thì từ NB là trên 2100 tỷ, và Sin là trên 1300 tỷ USD.(giá đô la 2007)

  22. Tác động đến các nhóm nước cụ thể (4) • Các nước không phải là thành viên: Đều bị giảm, xét dưới cả góc độ gia tăng thương mại tuyệt đối và tương đối, cũng như FDI

  23. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu • Phụ thuộc vào quá trình đầu tư và liên quan đến nó là dự báo về thay đổi TM • TM TG 2025: NN & KK là 2670 tỷ USD, chế tạo 20670 tỷ USD và dịch vụ 5108 tỷ USD • Trong NN & KK: KK có triển vọng PT lớn hơn, nhưng không từ TPP. • Chế tạo: nhiều ngành có cơ hội PT. Trong TPP – đáng kể là dệt, may mặc và đồ lót, thiết bị giao thông vận tải, máy móc, hóa chất, cơ khí. Tuy nhiên, thấp hơn các CT châu Á • Dịch vụ: Cơ hội lớn cho TM, DV vận tải, viễn thông và dịch vụ tư nhân. TPP lớn hơn CT châu Á.

  24. Tác động lên công ăn việc làm • Là hy vọng của tất cả các nước tham gia • Tăng nhờ gia tăng giá trị TM tuyệt đối (tạo TM) và tương đối (chuyển hướng TM) => đều có trong TPP

  25. Ý nghĩa quan trọng của TPP • Xây dựng cung cách điều hành và hoạt động kinh tế theo đúng yêu cầu của nền kinh tế thị trường – nơi coi trọng công bằng và minh bạch. • Xây dựng quản trị công và quản trị công ty lành mạnh, chống tham nhũng lãng phí • Xây dựng giá trị phổ quát về dân chủ và nhân quyền trong điều kiện toàn cầu hoá. • Thúc đẩy tăng trưởng bền vững nhằm phát triển toàn diện trong khu vực • Với 750 triệu dân và tạo ra 25 ngàn tỷ USD về GDP, 12 thành viên TPP sẽ tạo ra khu vực liên thông thị trường, năng động thực chất. Khi một khu vực như thế được hình thành, kết nối với các nước Châu Âu - một động lực tăng trưởng trên thế giới - chắc chắn nền KTTG sẽ thay đổi quan trọng về chất

  26. TPP và động cơ của Mỹ • Gia tăng lợi ích của Mỹtrong quan hệ kinh tế và đối ngoại với châu Á ( không gồm Trung Quốc), xây dựng tiền đề cho hội nhập kinh tế của Hoa Kỳ với Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Mỹ dự kiến tăng gấp 2 lần kim ngạch xuất khẩu của họ trong vòng 5 năm tới. • Tạo dựngthị trường đa dạng và rộng lớn, tận dụng lao động giá rẻ từ một vài thành viên đang phát triển, tránh bị gạt ra ngoài tiến trình hội nhập KT ở châu Á - khu vực năng động nhất thé giới. • Tiếp tục mục tiêu tự do hóa thương mại kiểu Mỹ thông qua việc ký kết và thực thi các FTA.

  27. TPP và động cơ của Mỹ (2) • Hạn chếảnh hưởng ngày càng gia tăng về thương mại của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới. Một phân thực chất của TPP là cuộc kéo co giữa hai siêu cường cùng muốn lãnh đạo phần còn lại của thế giới. Mỹ vây chặn với chính sách be bờ mới (containment). • TPP có ý nghĩa rất lớn hỗ trợ chiến lược xoay trục về châu Á của Mỹ. Do đó, TPP không phải chỉ mang tính biểu tượng mà là thỏa thuận TM lớn nhất hiện nay Mỹ đang đàm phán. TPP có tương lai ! • Ý đồ sâu sa của Mỹ : Tạo ra khu vực đối trọng với Trung Quốc nếu nước này không tham gia.

  28. TPP và động cơ của Mỹ (3) • Nếu Trung Quốc tham gia, đương nhiên phải cải cách quyết liệt, nền kinh tế thay đổi về căn bản có lợi cho kinh tế toàn cầu. Với tình trạng hiện nay, TQ chưa thể tham gia dù TPP là hiệp định mở cho mọi quốc gia • Mỹ muốn khẳng định vai trò cầm trịch quyết định luật chơi thay vì để Trung Quốc tự mình thao túng tỷ giá, giá nhân công, tiếp tục vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ…gây nhiều thiệt hại kinh tế cho Mỹ • Mỹ lôi kéo đồng minh và hạn chế sự bùng nổ kinh tế cũng như ý đồ bành trướng bá quyền của Trung Quốc. Việc Nhật Bản tuyên bố tham gia vào tháng 3-2013 có ý ngĩa cực kỳ quan trọng. Sự tham gia của Nhật Bản làm gia tăng lợi ích kinh tế gấp 3 lần so với dự kiến của Mỹ, những nước thành viên TPP chưa có hiệp định thương mại với Nhật Bản cũng được hưởng lợi, nó khích lệ các nước khác cùng tham gia.

  29. Phản ứng của Nhật Bản và Trung Quốc • Nhật tích cự hưởng ứng • Là đồng minh thân cận của Mỹ, đồng tình kiềm chế TQ và muốn làm chủ khu vực thông qua TPP. Nhật Bản hiện muốn chống lại sự can dự của Trung quốc ở khu vực ĐNA để làm dduwwocj điều này, họ không thể không liên minh với Mỹ. • Nhật có cùng thể chế KT và CT với Mỹ, chia sẻ những giá trị dân chủ và nhân quyền. • Nhật có lợi thế mạnh về khoa học công nghệ, tham gia TPP hứa hẹn nhiều lợi ích kinh tế cũng như chính trị • Trung Quốc thận trọng cân nhắc vì họ khó chấp nhận những quy định của TPP, đặc biệt những quy định về dân chủ và nhân quyền, sở hữu trí tuệ… • Để đối trọng với Mỹ, Trung Quốc tăng cường can dự vào ASEAN để chiếm vị trí bá chủ khu vực thay vì tham gia TPP • Là công xưởng của thế giới, Trung Quốc chú trọng công nghệ thấp rẻ tiền hơn • Trung Quốc chưa thể chấp nhận tham gia trong tương lai gần. • Họ biết ý đồ làm suy yếu TQ của Mỹ

  30. Sự khác biệt về thể chế giữa Mỹ và Trung Quốc • KTTT với vai trò động lực tăng trưởng của KV kinh tế tư nhân • Thể chế chính trị đa đảng và dân chủ đại nghị • Tam quyền phân lập với vai trò tách biệt của tư pháp, hành pháp và lập pháp. Giám sát chặt chẽ lẫn nhau • Tôn trọng sự khác biệt và quyền tự do cá nhân • KTTT mang mầu sắc Trung Quốc với vai trò áp đảo của KV doanh nghiệp nhà nước • Thể chế chính trị độc quyền lãnh đạo thuộc về Đảng CS. Nhà nước toàn trị • Phản đối tam quyền phân lập • Không chấp nhận bất đồng chính kiến

  31. Phản ứng của Trung quốc đối với TPP • Thận trong toan tính để tránh khỏi sự trói buộc của Mỹ, chống lại TPP nhưng mặt khác lại phàn nàn rằng họ không được Mỹ mời. • Ráo riết can dự vào kinh tế các nước ASEAN để tạo lập đồng minh nhằm làm hỏng chiến lược quay lại châu Á của Mỹ và củng cố thị trường thương mại quốc tế cho TQ. • TQ vẫn tiếp tục làm công xưởng cho thế giới, nhưng bắt đầu có những động thái mới nhằm hạn chế những điểm bất lợi khi chưa tham gia TPP.

  32. Nhật Bản trong TPP • Làm gia tăng gấp 3 lần tổng lợi ích kinh tế từ thương mại và đầu tư so với dự kiến ban đầu của Mỹ. Nhiều đối tác thương mại chưa có hiệp định tự do mậu dịch với NB hưởng lợi thông qua TPP. • Khích lệ nhiều nước cùng tham gia vì Nhật có tầm ảnh hưởng ở châu Á, làm kiên cố hơn TPP trong khu vực. Là đồng minh với Mỹ, sự tham gia của NB được Mỹ hoan nghênh. • NB chịu sức ép bảo hộ 5 loại nông sản trong nước khi buộc phải thay đổi để nhận được ưu đãi thuế đối với sản phẩm công nghiệp chế tạo oto và các sản phẩm công nghiệp khác nhập khẩu vào Mỹ và các thành viên TPP. • Sự tham gia của Nhật có lợi cho VN

  33. SựthamgiacủaViệt Nam:Kỳvọngvàthựctại

  34. Kỳ vọng trước đàm phán • Lợi ích chung: • Lợi thế xuất khẩu: Thuế quan khi nhập khẩu vào các nước TPP về nguyên tắc sẽ được loại bỏ phần lớn (khoảng 90% số dòng thuế), tăng sức cạnh tranh của hàng hóa • Lợi ích nhập khẩu: Tiếp cận nguồn cung giá rẻ do thuế quan được loại bỏ • Kỳ vọng đầu tư: Môi trường đầu tư thuận lợi hơn, triển vọng xuất khẩu hấp dẫn hơn >> thu hút đầu tư FDI nhiều hơn • Điều kiện/Sức ép thay đổi/cải cách: • Sức ép và cơ hội hợp tác để các doanh nghiệp cải thiện năng lực cạnh tranh, công nghệ, kỹ năng quản lý • Sức ép để cải cách chính sách, pháp luật, các thiết chế thị trường • -Lợi ích riêng (cho VN) : Kinh tế: Hoa Kỳ - đối tác lớn ; Chính trị?

  35. Quan ngại… • Xuất khẩu: các điều kiện ngoài thuế quan có được đảm bảo? • Xuất xứ: có phù hợp với hiện trạng sản xuất, thu mua nguyên liệu? • Hàng rào phi thuế (TBT, SPS, NTBs): có được kiểm soát? • Biện pháp phòng vệ thương mại (TR): có được hạn chế? • Nhập khẩu: những nhóm dễ bị tổn thương có được bảo vệ? • Nông dân, nông thôn, nông sản • Người lao động

  36. Quan ngại… • Đầu tư: • Tiềm năng và Thực tế? • (bài học từ BTA: Sau 10, FDI từ HK không tăng đáng kể) • Tự do và Quyền lựa chọn? (Làm thế nào để hạn chế FDI 1 đô và cuộc đua xuống đáy khi đã mở cửa hoàn toàn?) • Thể chế: • Đổi mới là Tự nguyện hay Cưỡng bức? • Cải cách vốn là việc có thể tự làm • Cải cách dưới sức ép của bên ngoài là Cải cách “mất tiền mua”

  37. Quan ngạivề Hệ thống chính sách TMQT • TPP: chuẩn trên hay chuẩn dưới • Liệu các đối tác khác đang/sẽ đàm phán FTA với Việt Nam có chịu chấp nhận các chuẩn/mức độ mở cửa thấp hơn những gì VN đã cho trong TPP không? • >>> Những gì chấp nhận trong TPP có thể trở thành mức sàn cho những đàm phán FTA khác của VN • Hệ thống pháp luật song song? • Liệu VN có thể duy trì hệ thống pháp luật về TMQT riêng cho các nước TPP và một hệ thống pháp luật về TMQT cho cac đối tác thương mại khác không? • >>> Trừ cam kết mở cửa thị trường, những gì chấp nhận trong TPP có thể sẽ phải áp dụng chung cho tất cả các đối tác (kể cả trong và ngoài TPP)

  38. Kết quả ĐP về mua sắm công -Cạnh tranh hơn • Đàm phán lời văn: • Các quy tắc đảm bảo minh bạch hóa trong mua sắm công (thủ tục gọi thầu, điều kiện tham gia đấu thầu, tiêu chí chọn thầu…) • Các nguyên tắc chủ yếu là dựa trên Hiệp định về Mua sắm công của WTO (GPA) • Đàm phán mở cửa: • Các cơ quan/đơn vị sử dụng NSNN mà khi mua hàng hóa, dịch vụ sẽ phải cho phép các nhà thầu đến từ các nước TPP • Mỗi nước đưa ra danh mục các cơ quan của nước mình mà sẽ là đối tượng khi mua sắm hàng hóa/dịch vụ phải cho phép nhà thầu các nước TPP tham gia cạnh tranh

  39. Kết quả ĐP về mua sắm công -Cạnh tranh hơn (2) • Các quan điểm trong TPP • Các nước dường như đã thống nhất về các nguyên tắc minh bạch hóa (Mỹ đã là thành viên GPA, FTAs giữa Mỹ với một số nước trong TPP đã có các nguyên tắc tương tự) • Khác biệt: chủ yếu ở danh mục các đơn vị sẽ phải “mở cửa” • HK: Chỉ mở ở mua sắm công ở các đơn vị cấp liên bang • Canada, Singapore: Phải mở cả cấp liên bang + bang • VN: Không thấy thông tin phản đối – VN là quan sát viên GPA từ 12/2012

  40. Kết quả ĐP về mua sắm công -Cạnh tranh hơn (3) • Tác động đối với Việt Nam • Cơ chế: Tác động tích cực (minh bạch hơn) • Kinh tế: Cạnh tranh hơn mang lại hiệu quả sử dụng NSNN tốt hơn • Doanh nghiệp: Cơ hội cao hơn do minh bạch hơn – cạnh tranh có thể khó khăn hơn, nhưng chưa hẳn là quá sức

  41. Đàm phán về DNNN - Cơ hội để cải cách toàn diện • Nội dung đàm phán: • Nguyên tắc áp dụng riêng cho DNNN • Loại DNNN là đối tượng áp dụng • Các quan điểm trong TPP: • Mỹ: Nguyên tắc về minh bạch và cạnh tranh áp dụng riêng cho DNNN để đảm bảo sân chơi bình đẳng giữa DNNN với DN tư nhân; Áp dụng cho DNNN cấp liên bang

  42. Đàm phán về DNNN - Cơ hội để cải cách toàn diện (2) • Úc: DNNN vẫn kinh doanh trên một hệ thống chung bình thường, tuy nhiên nếu có DN nào hưởng lợi ích từ vị thế của DNNN thì phải nộp lại cho NN phần lợi ích đó; Áp dụng cho DNNN ở cấp liên bang và bang • Singapore: Quy tắc cạnh tranh cần áp dụng cho hành vi kinh doanh, không nên áp dụng cho chủ thể (bản thân DNNN đã là có một phần không kinh doanh – và không thể bình đẳng) • VN: ban đầu có thông tin là phản đối, hiện tại ko có thông tin gì

  43. Đàm phán về DNNN - Cơ hội để cải cách toàn diện (3) • Tác động đối với VN • Cơ chế: Phù hợp với công cuộc cải cách DNNN >>> tác dụng thúc đẩy, cộng hưởng • Kinh tế: Thúc đẩy cạnh tranh, môi trường kinh doanh bình đẳng • DNNN: Có thể bị ảnh hưởng, nhưng sức ép có thể là cơ sở để cải thiện năng lực cạnh tranh tự thân, không dựa vào ưu đãi DNNN • DNTN: Cơ hội để cạnh tranh bình đẳng với DNNN trong các lĩnh vực

  44. Cụ thể: • Đòi hỏi giảm sở hữu nhà nước, nâng cao hiệu quả điều hành DNNN >< cổ phần hoá DNNN đang châm trễ đến mức nguy hiểm và thiếu vắng vai trò của SMEs • Đòi công khai minh bạch và cạnh tranh công bằng giữ các thành phần kinh tế >< ưu đãi DNNN bằng mọi cách, hạn chế tạo điều kiện cho DN tư nhân phát triển. • Quản trị công yếu kém và tham nhũng gây thiệt hại lớn cho các bên tham gia thị trường

  45. Đàm phán về lao động -Sức ép cải thiện ĐK lao động ở VN • Nội dung đàm phán: • Các tiêu chuẩn lao động tối thiểu • Chủ yếu là viện dẫn tới các Công ước ILO (đã có hoặc trong tương lai) • Các biện pháp xử lý đối với hàng hóa xuất khẩu mà việc sản xuất vi phạm các tiêu chuẩn lao động • Ví dụ: buộc trả lại nước xuất xứ hàng hóa sản xuất bởi lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức (tù nhân) • Quyền tự do lập hội (công đoàn tư nhân) • Giải quyết tranh chấp lao động

  46. Đàm phán về lao động -Sức ép cải thiện ĐK lao động ở VN (2) • Các quan điểm trong TPP: • Mỹ, Úc và một số nước khác: Các tổ chức công đoàn lớn ủng hộ • Sing, VN: Ban đầu mắc vấn đề quyền tự do lập hội, hiện không có thông tin gì thêm • Malaysia, Brunei, VN: Được cho là có quan ngại về những vấn đề thực thi, hiện tại không thấy có thông tin gì thêm

  47. Đàm phán về lao động -Sức ép cải thiện ĐK lao động ở VN (3) • Tác động với Việt Nam: • Cơ chế: Phù hợp với định hướng tăng cường điều kiện làm việc của lao động VN • Kinh tế: Cần chú ý các biện pháp xử lý sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn • DN: Tác động có thể không lớn (đặc biệt với các DN đang xuất khẩu và chịu sự kiểm soát về các tiêu chuẩn lao động từ khách hàng), hoặc nếu có cũng là hợp lý (ví dụ các DN hiện đang có điều kiện lao động kém)

  48. Đàm phán liên quan đến XK • Quy tắc xuất xứ: Tiêu chuẩn nội khối quá cao? • Nội dung đàm phán: Quy tắc chuyển đổi dòng thuế, quy tắc giá trị cộng gộp và quy tắc phối hợp kiểu Mỹ • Tác động tới VN: Nguy cơ vô hiệu hóa các lợi ích từ loại bỏ thuế quan trong TPP

More Related