1 / 30

GiỚI THIỆU CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

GiỚI THIỆU CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG. TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG. ĐÀ NẴNG, 1/2012. MỤC TIÊU. Giới thiệu tổng quan về Kiểm định chất lượng. Giới thiệu một số hoạt động Đảm bảo chất lượng của trường. Các chỉ số Đảm bảo chất lượng. NỘI DUNG. Các khái niệm, định nghĩa

alder
Download Presentation

GiỚI THIỆU CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GiỚI THIỆUCÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀ NẴNG, 1/2012

  2. MỤC TIÊU • Giới thiệu tổng quan về Kiểm định chất lượng. • Giới thiệu một số hoạt động Đảm bảo chất lượng của trường. • Các chỉ số Đảm bảo chất lượng

  3. NỘI DUNG • Các khái niệm, định nghĩa • Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam • Công tác Đảm bảo chất lượng của trường • Các chỉ số Đảm bảo chất lượng

  4. 1. Các khái niệm, định nghĩa Chất lượng giáo dục trường đại học Là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lựccho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.

  5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Là mức độ yêu cầu và điều kiện mà trường đại học phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

  6. Kiểm định chất lượng giáo dục • Là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT quy định đối với trường ở từng trình độ đào tạo. • Kiểm định có 2 loại là kiểm định trường và kiểm định chương trình.

  7. Đảm bảo chất lượng giáo dục • Là toàn bộ chủ trương, chính sách, mục tiêu, cơ chế quản lý, các hoạt động, điều kiện nguồn lực, cùng những biện pháp khác để duy trì, nâng cao chất lượnggiáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.

  8. Tự đánh giá Là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, NCKH, … để trường tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn đã quy định.

  9. Đánh giá ngoài Là quá trình khảo sát, đánh giá của các chuyên gia không thuộc trường được đánh giá, dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để xác định mức độ trường đáp ứng các tiêu chuẩn quy định.

  10. Điều kiện công nhận đạt tiêu chuẩn Trường được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục nếu có 80 % số tiêu chí đạt yêu cầu.

  11. 2. Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam • Mô hình hiện nay • Mô hình dự kiến

  12. Mô hình tổ chức hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG QUỐC GIA KĐCLGD CỤC KHẢO THÍ VÀ KiỂM ĐỊNH CLGD Các tr TCCN Tr phổ thông Các tr ĐH, CĐ

  13. Mô hình tổ chức sắp tới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG QUỐC GIA KĐCLGD CỤC KHẢO THÍ VÀ KiỂM ĐỊNH CLGD Tổ chức đánh giá ngoài độc lập Tổ chức đánh giá ngoài độc lập Tổ chức đánh giá ngoài độc lập Tr phổ thông Các tr TCCN Các tr ĐH, CĐ

  14. Mô hình tổ chức trong tương lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG QUỐC GIA KĐCLGD Tổ chức đánh giá ngoài độc lập Tổ chức đánh giá ngoài độc lập Tổ chức đánh giá ngoài độc lập Tr phổ thông Các tr TCCN Các tr ĐH, CĐ

  15. Mô hình đảm bảo chất lượng ở VN: ĐBCL bên trong Ở cấp trường ĐBCL từ bên ngoài Hệ thống độc lập với các trường ĐH Các tổ chức đảm bảo chất lượng độc lập (Cơ quan đánh giá độc lập)

  16. 3. Công tác Đảm bảo chất lượng của trường Định hướng • Phấn đấu đạt chuẩn chất lượng của Quốc gia. • Phấn đấu đạt chuẩn Quốc tế: AUN, ACICS. • Năm học 2011-2012 là năm học chất lượng của trường.

  17. Đã thực hiện • Tự đánh giá theo tiêu chuẩn KĐCL ban hành kèm theo QĐ Số 38 (10 tiêu chuẩn/ 53 tiêu chí) • Đánh giá ngoài (Kiểm định) vào năm 2009 (kết quả). • Tiếp tục triển khai các hoạt động Đảm bảo chất lượng nhằm đạt các định hướng đã đề ra…

  18. Các hoạt động cụ thể • Tổ chức hệ thống ĐBCL trường: Ban ĐBCL trường và đơn vị, trong đó trưởng ban ĐBCL trường là thầy Q.Hiệu trưởng, trưởng ban ĐBCL các đơn vị là trưởng các đơn vị. * Để đạt chất lượng trường thì phải đạt chất lượng từng đơn vị, từng cá nhân trong đơn vị của toàn trường.

  19. Các hoạt động cụ thể (tt) • Thu thập minh chứng, số liệu hàng tháng. (Yêu cầu: Nộp hàng tháng từ ngày 22-25, Mẫu) • Đánh giá nội bộ 1-2 lần/ năm. (đánh giá 10 tiêu chuẩn, đánh giá từng khoa) • Kiểm tra/ thanh tra nội bộ. (Thanh tra Hồ sơ chuyên môn, thi, chấm bài,… đánh giá từng đơn vị về ĐBCL,ISO) • Áp dụng ISO, xây dựng văn hóa chất lượng…

  20. Các Văn bản liên quan • QĐ Số 65/2007/QĐ-BGDĐT: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học. • QĐ Số 76 /2007/QĐ-BGDĐT: Quy định về quy trình và chu kỳ KĐCL giáo dục. • Công văn Số: 560 /KTKĐCLGD: Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học (dùng cho đánh giá ngoài). • Công văn 564 /KTKĐCLGD: Hướng dẫn tự đánh giá trường.

  21. Các chỉ số quan trọng đối với ĐBCL:24 chỉ số thuộc 7 nhóm • 1. Giảng viên • Tổng số giảng viên cơ hữu (người) • Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu (%) • Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu của nhà trường (%) • Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu của nhà trường (%)

  22. 2. Sinh viên Tổng số sinh viên chính quy (người) Tổng số sinh viên quy đổi (người) Bình quân số sinh viên trên 1 giảng viên (sau khi quy đổi) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số tuyển vào (%)

  23. 3. Đánh giá của sinh viên tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường • Tỷ lệ sinh viên trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%) • Tỷ lệ sinh viên trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)

  24. 4. Sinh viên có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp • Tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng ngành đào tạo (%) • Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành đào tạo (%) • Thu nhập bình quân/tháng của sinh viên có việc làm (Triệu VNĐ)

  25. 5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo • Tỷ lệ sinh viên đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được ngay (%) • Tỷ lệ sinh viên cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%)

  26. 6. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ • Bình quân số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) trên 1 cán bộ cơ hữu • Bình quân số doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên 1 cán bộ cơ hữu • Bình quân số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên 1 cán bộ cơ hữu • Bình quân số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu • Bình quân số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu

  27. 7. Cơ sở vật chất: • Bình quân số máy tính dành cho sinh viên trên 1 sinh viên chính quy • Bình quân số diện tích phòng học trên 1 sinh viên chính quy • Bình quân số diện tích ký túc xá trên 1 sinh viên chính quy

  28. Tham Khảo • Báo cáo của TS. Phạm Xuân Thanh • Tiêu chuẩn KĐCL, tài liệu hướng dẫn • Kết quả đánh giá ngoài đại học Duy Tân

  29. Kết luận • Cần Bám sát sứ mạng, mục tiêu, kế haochj chiến lược cuảtrwowngf • Luôn tự đánh giá những gì mình đạt được sơ với tiêu chuẩn/ tiêu chí (lưu ý minh chứng, số liệu). • Chuẩn đầu ra cần phải đạt được • Có sự đồng lòng của tất cả mọi người

  30. CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ THEO DÕI

More Related